- Nội dung giao ban:
QT31 QUY TRÌNH CHUYỂN SƠ SINH TỪ PHÒNG ĐẺ SANG KHOA NHI-HSCC
KHOA NHI-HSCC
Đơn vị soạn thảo: Phòng KHNV-ĐD
Đơn vị soạn thảo: Phòng KHNV-ĐD
III. NỘI DUNG QUY TRÌNH
26 Khoa khám bệnh.
27 Đơn nguyên sơ sinh.
28 Điều trị.
29 Gồm: phiếu khám bệnh vào viện; phần hành chính; mục 12,13,14,21 phần quản lý NB của vỏ HSBA.
Trách nhiệm Các bước thực hiện Mô tả/ các biểu mẫu
Bác sỹ khoa Phụ sản/ Bác sỹ trực khối Ngoại -Sản
Trường hợp 1:
- Sản phụ mang thai non tháng nhưng chuyển dạ đẻ thì BS đỡ đẻ phải mời BS khoa Nhi-HSCC (trong giờ hành chính); BS trực Khoa Nhi-HSCC (trong giờ trực hoặc ngày trực); Bác sỹ KKB(26)
hoặc BS trực KKB cùng xử lý cấp cứu sơ sinh tại phòng đẻ và ghi chép cụ thể trong HSBA.
- Cùng Hội chẩn thống nhất hướng điều trị tiếp theo.
Trường hợp 2:
- Sản phụ mang thai đủ tháng, sau đẻ BS tiên lượng tình trạng của sơ sinh cần phải chuyển sang phòng ĐNSS(27) để ĐT(28) thì BS điều trị phải mời BS khoa Nhi-HSCC (trong giờ hành chính); Bác sỹ trực Khoa Nhi-HSCC (trong giờ trực hoặc ngày trực); Bác sỹ KKB hoặc BS trực KKB phối hợp xử trí cấp cứu sơ sinh tại phòng đẻ và ghi chép cụ thể trong HSBA - Cùng Hội chẩn thống nhất hướng điều trị tiếp theo.
*Lưu ý: Ý kiến hội chẩn phải được ghi đầy đủ trong
biên bản hội chẩn và HSBA.
Bác sỹ điều trị phải giải thích rõ lý do chuyển khoa để người nhà NB biết rõ.
Bác sỹ điều trị/ Bs trực
- Bác sỹ KKB hoặc BS trực KKB sẽ có trách nhiệm làm HSBA theo quy định(29) làm HSBA theo quy định(29)
- BS Khoa Nhi-HSCC(trong giờ hành chính); BS trực Khoa Nhi-HSCC (trong giờ trực hoặc ngày trực) phối hợp với BS khoa Phụ Sản (hoặc BS trực khối Ngoại Sản LCK) hoàn thiện các nội dung còn lại của HSBA.
Bác sỹ điều trị tại khoa nhi cần khám bệnh ngay và chỉ định điều trị kịp thời. Giải thích với gia đình NB Làm thủ tục hồ sơ bệnh án Xác định sơ sinh sau đẻ cần chuyển ĐNSS Thăm khám NB và chỉ định