So sánh độ an toàn của 2 hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng (Trang 66 - 68)

3. Bố cục của luận văn

3.5 So sánh độ an toàn của 2 hệ thống

Hệ thống 1 ( Thuật toán đã được công bố)

Hệ thống 2 ( Thuật toán xây dựng trong chương 3)

Cho cặp ảnh C, S1( S1 là ảnh stego thu được từ ảnh C và thuật toán giấu tin đã được công bố).

Trích chọn, từ khởi điểm giấu tin, các LSB của ảnh C và của ảnh S1 được kí hiệu lần lượt là C1C2….Cn và S1S2…Sn ( n là độ dài thông điệp).

Ta tính số lần ( tần số) xuất hiện được các số 0 và các số 1 trong C và trong S1. Tần số đó được ký hiệu lần lượt là: {fC(0), fC(1)} và

Bây giờ, ta tính =

Nếu thì hệ thống S1 đạt - an toàn. Trái lại Nếu thì hệ thống S1 là không đặt - an toàn ( ở đây ta lấy = 0,05). Trong đó là ước lượng tốt nhất theo thứ tự của PC và .

Kí hiệu và lần lượt là ước lượng không chệch tốt nhất của xác suất và .

Để so sánh độ an toàn của hệ thống S1 và S2 trên ảnh cover C ta có bổ đề sau:

Bổ đề 1(*)

Điều kiện cần và đủ để hệ thống S2 tốt hơn hệ thống S1 là bất đẳng thức sau đây được duy trì:

Chứng minh

a. Giả sử, bất đẳng thức (3) được duy trì. Ta sẽ chứng minh rằng

, tức là sẽ chứng minh rằng (*) Bổ đề do tác giả đề xuất. Thật vậy, ta có: = = (theo giả

thiết). Vậy điều kiện đủ được chứng minh b. Chứng minh điều kiện cần

Giả sử D( D( ) ta sẽ chứng minh rằng bất đẳng thức (3) được thỏa mãn.

Theo giả thiết cần, ta có:

0 D( D( )

1 =

=

= = .

Điều phải chứng minh

Bổ đề 1 vừa được đề xuất ở trên làm cơ sở để so sánh hai hệ thống steganography. Thật vậy:

+ = (0) + (1) (4)

Nếu hệ thức (4) thì hệ thống Steganography S2 tốt hơn hệ thống Steganography S1 và ngược lại thì hệ thống S1 tốt hơn S2 .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)