Phát hiện dòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán phân đoạn ảnh (Trang 63 - 65)

Xét các mặt nạ được cho trong hình sau:

Ngang +450 Dọc -450

Hình 3.2: Mặt nạ phát hiện dòng

Nếu mặt nạ đầu tiên được di chuyển quanh một ảnh thì nó sẽ đáp ứng tốt hơn cho các dòng theo hướng.

Ðặt R1, R2, R3, R4 ký hiệu cho các đáp ứng của các mặt nạ trong Hình 3.2, từ trái sang phải.

Giả sử bốn mặt nạ riêng lẽ đi qua một điểm ảnh. Nếu tại một số điểm ảnh │Ri│≥│Rj, với tất cả i≠j thì điểm đó được gọi là hơi có vẽ liên kết với một đường theo hướng mặt nạ thứ i. Ví dụ, nếu tại một điểm trong ảnh │Ri│≥│Rj│, với j=2,3,4. Điểm cụ thể đó được gọi là có nhiều khả năng liên kết với một dòng ngang. Ngoài ra, có thể quan tâm đến việc phát hiện những dòng theo hướng cụ thể. Trong trường hợp này, sẽ sử dụng mặt nạ này kết hợp với hướng và ngưỡng ngõ ra của nó, như trong phương trình 3.1.

Nói cách khác, nếu quan tâm đến việc phát hiện tất cả các dòng trong một ảnh theo hướng được xác định bằng một mặt nạ cho sẵn, chỉ đơn giản trượt mặt nạ qua các ảnh này và lấy ngưỡng trị tuyệt đối của kết quả này. Các điểm bên trái là những đáp ứng mạnh nhất cho các đường có độ dày một pixel tương ứng gần nhất với hướng được xác định bằng mặt nạ này.

(a)

(b)

(c)

Hình 3.3. Minh họa việc phát hiện dòng

a. Mặt nạ nối dây nhị phân

b. Lấy trị tuyệt đối của kết quả thực hiện với bộ phát hiện đường -450 c. Kết quả lấy ngưỡng ảnh (b)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ứng dụng công nghệ mạng nơron tế bào vào bài toán phân đoạn ảnh (Trang 63 - 65)