TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN CỦA CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp của chế phẩm angiohibin trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I (Trang 66 - 73)

- Về xét nghiệm huyết học:

Kết quả xét nghiệm huyết học ở bảng 3.16 cho thấy sau điều trị các chỉ số hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu ở bệnh nhận nghiên cứu cũng như nhóm chứng hầu như không biến đổi mấy, so với trước điều trị sự khác biệt không có ý nghĩa thống kờ(p>0,05). Như vậy có thể thấy Angiohibin không ảnh hưởng đến chức năng tạo máu của bệnh nhân tăng huyết áp độ I.

- Đối với các thành phần lipid máu:

Kết quả ở bảng 3.14 cho thấy ở nhóm nghiên cứu có xu hướng làm giảm cholesterol, tryglycerit, LDL-C là các thành phần có hại cho thành mạch, tăng HDL-C là thành phần có lợi cho thành mạch. Tuy nhiên sự thay đổi chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Có thể do nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trong thời gian ngắn nên Angjiohibin chưa thể hiện tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu một cách rõ rệt.

4.2. TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN CỦA CHẾ PHẨMANGIOHIBIN ANGIOHIBIN

- Tác dụng đối với tần số tim và cân nặng: Tần số tim và cân nặng trước điều trị và sau điều trị thay đổi không đáng kể. Nhìn chung chế phẩm Angiohibin không làm ảnh hưởng đến tần số tim, cân nặng sự khác biệt trước và sau điều trị không có ý nghĩa (p>0,05).

-Về xét nghiệm hóa sinh máu:

Các chỉ số đánh giá chức năng gan thận như ure, creatinin xu hướng giảm sau điều trị, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kờ(p>0,05). Như vậy chế phẩm Angiohibin không ảnh hưởng đến chức năng thận, khụng gõy độc cho thận. Đây là vấn đề chúng tôi suy nghĩ có thể dùng cho bệnh

nhân THA có kèm theo suy thận hay không? Đó cũng là một hướng mở cho những công trình nghiên cứu tiếp theo.

- Trong suốt quá trình điều trị không có bệnh nhân nào bị dị ứng với thuốc, không có bệnh nhân nào bị tiêu chảy, không có bệnh nhân nào phải ngừng thuốc vì HA hạ quá mức.

Như vậy, bước đầu có thể thấy chế phẩm Anhgiohibin an toàn khi sử dụng đối với bệnh nhân tăng huyết áp.

KẾT LUẬN

Kết quả nghiên cứu trên 30 bệnh nhân THA nguyờn phỏt độ I được điều trị bàng Angiohibin kết hợp với Natrilix của Y học hiện đại trong thời gian 30 ngày, so sánh với nhóm chứng điều trị bằng Natrilix đơn thuần, chúng tôi rút ra một số kết luận bước đầu như sau:

1. Về tác dụng của chế phẩm Angiohibin trong hỗ trợ điều trị tăng huyết áp nguyờn phỏt độ I

* Trên lâm sàng:

Angiohibin kết hợp với Natrilix có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với bệnh nhân tăng huyết áp nguyờn phỏt độ I và bước đầu tỏ ra có xu hướng cải thiện tốt hơn nhóm chứng, được thể hiện qua:

- Các chỉ số HATT, HATTR, HATB đều giảm sau các thời điểm điều trị, so với nhóm chứng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê P<0,05.

- Hiệu quả điều trị chung lại tốt 80%, loại khá 16,7%, loại trung bình 3,3%, không có loại kém.

- Cải thiện tốt một số triệu chứng cơ năng trên lâm sàng như: đau đầu, bốc hỏa, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, ù tai, táo bón.

- Không làm ảnh hưởng đến nhịp tim và cân nặng. * Trên cận lâm sàng

Các chỉ số về huyết học như: hồng cầu, hemoglobin, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu trước và sau đợt điều trị không thay đổi

Các chỉ số sinh hóa mỏu như: cholestrol, triglycerid, HDL-C, LDL-C, glucose trước và sau đợt điều trị không thay đổi.

2. Về tác dụng không mong muốn của chế phẩm trên lâm sàng

Chế phẩm Angiohibin khụng gõy cỏc biểu hiện mẫn ngứa, đau đầu, rối loạn tiêu hóa.

KIẾN NGHỊ

Những kết quả nghiên cứu trên mới chỉ là bước đầu, chúng tôi đề nghị tiếp tục nghiên cứu trên số lượng bệnh nhân nhiều hơn, thời gian điều trị lâu hơn để có thể phổ cập việc sử dụng Angiohibin trong cộng đồng.

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...3

1.1. TỔNG QUAN VỀ TĂNG HUYẾT ÁP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI...3

1.1.1. Tình hình THA ở Việt Nam và trên thế giới...3

1.1.2.Định nghĩa huyết áp (HA)...4

1.1.3. Định nghĩa THA:...5

1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của THA...5

1.1.5. Phân loại THA...7

1.1.6. Chẩn đoán THA...10

1.1.7. Điều trị THA...11

1.2. TỔNG QUAN VỀ THA THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN (YHCT)...16

1.2.1. Khái niệm về chứng huyễn vựng và mối quan hệ của chứng huyễn vựng với bệnh THA [11], [31], [46], [47], [50]...16

1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh của chứng huyễn vựng theo YHCT.[5], [6], [11], [46], [47]...16

1.2.3. Các thể lâm sàng và phương pháp điều trị của YHCT [5], [6], [7], [11], [31]...19

1.3. ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP BẰNG THUỐC YHCT...21

1.3.1. Trên thế giới...21

1.3.2. Trong nước...22

1.4. TỔNG QUAN VỀ CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU ...24

1.4.1. Xuất xứ của chế phẩm...24

1.4.2. Thành phần của chế phẩm...24

1.4.3. Các chỉ tiêu hoá, lý, vệ sinh an toàn thực phẩm...25

1.5 . TỔNG QUAN VỀ NATRILIX SR (INDAPAMIDE 1,5 MG)...25

CHẤT LIỆU - ĐỐI TƯỢNG...26

2.1.2. Các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu: Các chỉ tiêu hóa, lý...27

2.1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật...27

2.1.4. Hàm lượng kim loại nặng...27

2.1.5. Chỉ tiêu về độc tính cấp...27

2.1.6. Thành phần...27

2.1.7. Cơ chế tác dụng...28

2.1.8. Chất liệu bao bì, qui cách bao gói...28

2.1.9. Công dụng và liều dùng...28

2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...28

2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân:...28

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ...29

2.3. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU...30

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...30

2.4.1. Thiết kế nghiên cứu trên lâm sàng:...30

2.4.2. Phương pháp chọn mẫu...31

2.4.3. Cách thức tiến hành nghiên cứu:...31

2.4.4. Theo dõi và đánh giá:...32

2.4.5 Các chỉ tiêu theo dõi...33

2.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ...34

2.5.1. Phương pháp so sánh kết quả...34

2.5.2. Đánh giá các biến đổi của triệu chứng lâm sàng...35

2.5.3. Đánh giá kết quả cận lâm sàng...35

2.6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU...36

2.7. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU...36

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...39

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHểM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...39

3.2. TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN TRấN LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG:...42

3.3. TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN...54

BÀN LUẬN 56 4.1. TÁC DỤNG CỦA CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN TRấN LÂM SÀNG...56

4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu...56

4.1.2. Kết quả nghiên cứu của chế phẩm Angiohibin trên lâm sàng...60

4.1.3. Kết quả nghiên cứu của chế phẩm Angiohibin trên cận lâm sàng...66

4.2. TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN CỦA CHẾ PHẨM ANGIOHIBIN...66

KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68

Bảng 1.1. Phân loại bệnh THA theo JNC VI (1997)...9

Bảng 1.2. Phân loại bệnh THA theo WHO/ISH 1999...9

Bảng 1.3. Phân độ tăng huyết áp ở người lớn ≥ 18 tuổi (theo JNC VII)....9

Bảng 3.1. Phân bố theo tuổi...39

Bảng 3.2. So sánh về tuổi, chiều cao, cân nặng...39

Bảng 3.3. Phân bố theo giới...40

Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu...41

Bảng 3.5. Liên quan giữa đối tượng nghiên cứu và yếu tố gia đình...42

Bảng 3.6. Thay đổi HATT của BN sau điều trị...42

Bảng 3.6. Thay đổi HATTr của BN sau điều trị...43

Bảng 3.7. Thay đổi HATB của BN sau điều trị...44

Bảng 3.8. Thay đổi HA theo tuổi trước và sau điều trị:...47

Bảng 3.11. Mức biến đổi của HA sau 30 ngày điều trị...49

Bảng 3.12. Đánh giá hiệu của chế phẩm theo HATB:...50

Bảng 3.13. Tác dụng của chế phẩm Angiohibin đối với các triệu chứng cơ năng...51

Bảng 3.14. Các thành phần lipid máu trước và sau điều trị...52

Bảng 3.15. Sự biến đổi một số chỉ số lâm sàng...54

Bảng 3.16. Các chỉ số huyết học trước và sau điều trị...54

Biểu đồ 3.1: So sánh về tuổi, chiều cao, cân nặng nhóm chứng và nhóm

nghiên cứu...40

Biểu đồ 3.2: So sánh giới tính nhóm chứng và nhóm nghiên cứu...41

Biểu đồ 3.3: Sự thay đổi huyết áp tâm thu trước và sau điều trị...43

Biểu đồ 3.4: Sự thay đổi huyết áp tâm trương trước và sau điều trị...44

Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi huyết áp trung bình trước và sau điều trị...45

Một phần của tài liệu Đánh giá tác dụng hỗ trợ hạ huyết áp của chế phẩm angiohibin trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát giai đoạn I (Trang 66 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w