Trữ lƣợng rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát mất rừng và suy thoái rừng ở tỉnh thanh hóa bằng công nghệ địa không gian​ (Trang 47 - 49)

CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm hiện trạng rừng ở Thanh Hóa

4.1.4. Trữ lƣợng rừng

Trữ lƣợng các loại rừng đƣợc tổng hợp tại Bảng 4.6, Phụ biểu 02.

- Tổng trữ lƣợng gỗ: 28.669.654 m3. Trong đó: Trữ lƣợng gỗ trong quy hoạch lâm nghiệp 27.634.655 m3; trữ lƣợng gỗ ngoài quy hoạch lâm nghiệp

1.034.998 m3.

+ Tổng trữ lƣợng gỗ rừng tự nhiên: 24.149.893 m3, trong đó trữ lƣợng gỗ trong quy hoạch lâm nghiệp 23.698.896 m3; trữ lƣợng gỗ ngoài quy hoạch lâm nghiệp 450.997 m3

.

+ Tổng trữ lƣợng gỗ rừng trồng 4.519.761 m3, trong đó trữ lƣợng gỗ trong quy hoạch lâm nghiệp 3.935.759 m3; trữ lƣợng gỗ ngoài quy hoạch lâm nghiệp 584.002 m3

. - Tổng trữ lƣợng tre, nứa: 661.819.500 cây. Trong đó:

+ Rừng tre nứa tự nhiên thuần loài: 280.480.800 cây

+ Rừng hỗn giao tự nhiên gỗ - tre nứa và tre nứa - gỗ: 187.639.900 cây + Rừng trồng Luồng, tre nứa: 193.698.800 cây.

Nguồn: Theo công bố kết quả kiểm kê rừng tỉnh Thanh Hóa năm 2015 tại Quyết định số 5429/QĐ-UBND ngày 24/12/2015 của UBND tỉnh Thanh Hóa.

4.1.5. Những nguyên nhân chính làm mất rừng và suy thối rừng ở

Các kết quả nghiên cứu cho thấy các nguyên nhân chính gây mất rừng và suy thối rừng ở Thanh Hóa bao gồm:

- Phá rừng, chuyển đổi mục đích đất lâm nghiệp để trồng cây cơng nghiệp và cây đặc sản; nhiều diện tích rừng trên địa bàn tồn tỉnh đƣợc cải tạo lấy đất

trồng cây cơng nghiệp và các cây đặc sản phục vụ cho phát triển kinh tế (cao su, mía, sắn...) từ năm 2008 đến nay trên địa bàn toàn tỉnh đã cho phép cải tạo chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trên 13.000 ha.

- Khai thác gỗ và các sản phẩm rừng: Việc đẩy mạnh khai thác gỗ cũng

nhƣ các tài nguyên rừng khác cho phát triển kinh tế và xuất khẩu cũng là nguyên nhân dẫn đến làm tăng tốc độ phá rừng trên địa bàn toàn tỉnh. Hàng năm trên địa bàn toàn tỉnh khai thác hơn 10.000 ha rừng các loại.

- Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp sang đất khác: Tổng hợp

diện tích chuyển đổi rừng và đất lâm nghiệp sang làm làm giao thông, thủy lợi, thủy điện, xây dựng từ năm 2008 đến hết năm 2016 trên địa bàn toàn tỉnh là hơn

3.200 ha.

- Mở rộng diện tích đất nơng nghiệp để đáp ứng nhu cầu sản xuất lƣơng

thực. Từ năm 2000 đến nay trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa có hơn 800 ha rừng bị chặt phá để lấy đất sản xuất nông nghiệp.

- Nhu cầu lấy củi: Chặt phá rừng cho nhu cầu lấy củi đốt cũng là nguyên

nhân quan trọng làm cạn kiệt tài nguyên rừng ở nhiều vùng. Lƣợng gỗ, củi sử dụng làm chất đốt hàng năm trên trên địa bàn tỉnh hơn 400 nghìn m3. Trên địa bàn tồn tỉnh có hơn 400 nghìn ngƣời chủ yếu dựa vào nguồn gỗ củi cho nấu ăn, sƣởi ấm...

- Cháy rừng: Cháy rừng là nguyên nhân khá phổ biến ở các tỉnh trong

tồn quốc và có khả năng làm mất rừng một cách nhanh chóng. Ví dụ,

chỉ trong năm 2010, 2015 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xảy ra nhiều vụ cháy rừng gây thiệt hại hơn 500 ha rừng.

- Thiên tại, sâu bệnh, xâm thực của nước biển: Đây cũng là nguyên nhân gây mất rừng và suy thối rừng trên địa bàn tồn tỉnh, chỉ tính riêng vụ dịch sâu

róm thơng năm 2013 tại tỉnh Thanh Hóa đã gây ảnh hƣởng cho hơn 1.500 ha rừng thông; mùa rét năm 2015 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã có hơn 1.800 ha rừng ở độ cao trên 900 m bị ảnh hƣởng; hàng năm trên địa bàn tồn tỉnh có gần 200 ha bị biển xâm thực hoặc rừng trồng bị sóng biển cuốn trơi.

- Kỹ thuật khai thác lạc hậu: Do khai thác khơng có kế hoạch, kỹ thuật

khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng hoặc khai thác quá mức vƣợt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng cũng góp phần đáng kể làm mất rừng và suy thối trên địa bàn tỉnh.

Ngồi ra cịn có nhiều nguyên nhân khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp làm tăng quá trình mất rừng, suy thối trên địa bàn tồn tỉnh. Đó là các chính sách quản lý rừng, chính sách đất đai và các chính sách kinh tế xã hội khác. Các dự án phát triển kinh tế xã hội nhƣ xây dựng đƣờng giao thơng, các cơng trình thủy điện, các khu dân cƣ hoặc khu công nghiệp cũng làm gia tăng tốc độ mất rừng, suy thối rừng ở Thanh Hóa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xây dựng mô hình giám sát mất rừng và suy thoái rừng ở tỉnh thanh hóa bằng công nghệ địa không gian​ (Trang 47 - 49)