Thiết kế bộ truyền bánh răng(trục vít – bánh vít) cấp chậm

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (Trang 35 - 45)

3.2.1. Xác định ứng suất cho phép [ ], [H F].

Ứng suất tiếp xúc cho phép [ ] và ứng suất uốn cho phép [ ] được xác định theo các H F công thức sau : [σH]=σHlim 0 SH . ZR. Z . Kv xH. KHL(6.1) [σF]=σFlim 0 SF .YR.Ys. KxF. KFC. KFL(6.2)

trong đó : Z - hệ số xét đến độ nhám của bề mặt răngR

σHlim0 và σ0Flim : ứng suất tiếp xúc, ứng suất uốn cho phép ứng với chu kỳ cơ sở, hệ số an toàn tra ở bảng 6.2 trang 94 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”. S , S : hệ số an toàn khi tính về tiếp xúc và uốn (tra bảng 6.2)H F

Zv - hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng

KxH - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước bánh răng YR - hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám mặt lượn chân răng YS - hệ số xét đến ảnh hưởng của hệ số tập trung ứng suất KFC - hệ số xét đến ảnh hưởng tải

KHL, K - hệ số xét đến ảnh hưởng của thời gian phục vụ và chế độ tải trọng FL của bộ truyền.

KxF - hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước của bộ truyền bánh răng (ứng suất uốn) Tính sơ bộ ta được : ZR.Z .Kv xH = 1 và YR.Y .KS xF = 1 Do đó các công thức (6.1), (6.2) trở thành : [σH]=σHL 0 SH. KHL(6.1a) [σF]σFlim 0 SF . KFC. KFL(6.2a)

σ0Hlim=2HB+70 ; S = 1,1 ; H σFlim0 =1,8HB ; S = 1,75F

Chọn độ rắn của bánh răng nhỏ HB = 245, độ rắn của bánh răng lớn HB = 230 khi đó:1 2

σ0Hlim1 =2HB1+70=2.245 70+ =560MPa σFlim1 0 =1,8HB1=1,8.245 441= Mpa σ0Hlim2=2HB2+70=2.230 70+ =530MPa σ0Flim2=1,8HB2=1,8.230=414Mpa

KFC- hệ số kể đến ảnh hưởng của động cơ làm việc một chiều, hai chiều : K = 1 với động cơ một chiều FC

KHL , K - hệ số tuổi thọ về độ bền tiếp xúc và độ bền uốn và được xác định theo các FL công thức sau : KHL=mHNHO NHE(6.3) KFL=mFNFO NFE(6.4)

trong đó : m , m - bậc của đường cong mỏi khi thử về tiếp xúc và uốnH F mH = 6, mF= 6 khi độ rắn mặt răng HB 350.

NHO - số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về tiếp xúc

NHO=30.HHB2,4(6.5)

NHO1 = 30HHB12,4 = 30.245 = 16,26.102,4 7 NHO2 = 30HHB22,4 = 30.230 = 13,97.102,4 7

NFO - số chu kỳ thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn NFO = 4.10 đối với tất cả các loại thép 6

NHE, N - số chu kỳ thay đổi ứng suất tương đươngFE

Khi bộ truyền chịu tải trọng thay đổi nhiều bậc theo công thức (6.7) trang 93 ta có:

NHE=60.c .ti.( Ti Tmax)3 . ni. titi NHE1=60.1.(20 0,9 .40 0,7 .25+ 3 + 3 20 40 25+ + ).1425 .33600=195.107

NHE2=60.1.(20 0,9 .40 0,7 .25+ 3 + 3

20 40 25+ + ).1425

4,53.33600=43. 107 Ta thấy : N > NHE HO  K = 1HL

NFE> NFO K = 1FL Như vậy theo (6.1a) ta có :

[σH]=σHL 0 SH. KHL [σH]1=560 1,1.1=509MPa [σH]2=530 1,1.1=481,8MPa

Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng ta lấy

[σH]=[σH]1+[σH]2

2 =509 481,8+

2 =495,4MPa<1,25[σH]2 Theo (6.2a) với động cơ làm việc một chiều K = 1, ta được :FC

[σF]1=441

1,75.1 .1=252MPa

[σF]2=414

1,75.1 .1=236,57MPa

Ứng suất quá tải cho phép :

-Ứng suất tiếp xúc cho phép khi quá tải :

[σH]max=2,8.σch2=2,8.450=1260MPa

-Ứng suất uốn cho phép khi quá tải : [σF]1max=0,8.σch1=0,8.580=464MPa

[σF]2max=0,8.σch2=0,8.450=360MPa

3.2.1. Xác định khoảng cách trục cho bộ truyền.

a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục.

Khoảng cách trục được xác định theo công thức sau :

aw2=Ka.( +u 1).3

T2.KHβ

[σH]2

trong đó : K - hệ số phụ thuộc vào vật liệu của cặp bánh răng tra ở bảng 6.5 trang 96 - “ Tínha toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”. K = 39a

T - mômen xoắn trên trục bánh chủ động, Nmm2 [ σH ] - ứng suất tiếp xúc cho phép

u - tỉ số truyền

ψba=bw

aw - là hệ số, b – là chiều rộng vành răng tra ở bảng 6.6 trang 97 - “ Tính toán thiếtw kế hệ thống dẫn động cơ khí ”. ba0,4

KH - hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính về tiếp xúc tra ở bảng 6.7 trang 98 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”.

ψbd=0,53.ψba.(u+1)=0,53.0,4.(2,42 1+ )=0.72 do đó theo 6.7 K = 1,11H aw2=43.(2,42 1+ ).3 √165781,4.1,11 4952 .2,42 .0,4 =135 bw2=135.0,4=54 mm b) Xác định các thông số ăn khớp.

Môđun m = (0,01 0,02)a = (0,01 0,02).a = 1,35 2,7mm w2  w2 

Theo bảng 6.8 trang 99 -“ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”chọn m = 1,5

 Xác định số răng, góc nghiêng  và hệ số dịch chỉnh x.

Giữa khoảng cách trục a , số răng bánh nhỏ z , số răng bánh lớn z , góc nghiêng của răngw2 3 4 

và môđun trong bộ truyền ăn khớp ngoài, liên hệ với nhau theo công thức.

aw2=m(z3+z4)

2. cosβ (6.19)

Đối với bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ta chọn góc nghiêng = 0 , do đó cos o β = 1 ,từ (6.31) xác định được số răng bánh nhỏ : z3= 2.aw2 m.(u+1)= 2.135 1,5. 2,42 1( + )=52,6 Lấy z = 533 Số răng bánh lớn : Z = u.z = 2,42.53 = 128,264 3 Lấy z = 1284 Tổng số răng z = z + z = 53 + 128 = 181 do đó tỉ số truyền thực là : t 3 4

um=z4

z3=128

53 =2,41

 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc.

Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt răng của bộ truyền phải thỏa mãn điều kiện sau :

σH=ZM.ZH.√2.T2.KH.(um+1)

bw.um.d

w22 [H] (6.33)

Trong đó : Z - hệ số kể đến cơ tính vật liệu của các bánh răng ăn khớp, trị số của Z =M M 274MPa1/3 tra ở bảng 6.5 trang 96 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”

Theo (6.35) ta có:

cosαt=cosαtw=zt.m . cosα/(2aw2)=181.1,5.cos(20)/(2.135)=0,94

Do đó: αtw=19°

Z - hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúcH

ZH=√2. cosβb

sin 2αtw=√ 2. cos 0 sin(2.19) =1,8

trong đó: - góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sởb

Trị số của Z cũng có thể tra trong bảng 6.12 trang 106 - “ Tính toán thiết kế hệ H thống dẫn động cơ khí ”

εβ=bw.sinβ

m. π =54. sin 0

1,5.3,14=0

- hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, xác định như sau :

=√4−εα

3 =√4−1,76 3 =0,87

Theo công thức (6.38b) trang 105 ta có hệ số trùng khớp ngang: => εα=[1,88 3,2.− (1

Z3 +1

Z4)]. cosβ=[1,88−3,2.(1 53+ 1

128)].cos 0=1,7 (theo công thức 6.38b) Đường kính vòng lăn bánh nhỏ dw1=2.aw2 um+1=2.135 2,42+1=78,9 mm

dw2=d .u=78,9.2,42=190,9w1 Vận tốc vòng của bánh nhỏ v=π . dw1n2 60000 =3,14.78,9.231,11 60000 =0,95 (m/s) Với v = 0,95 vH=δH. g0. v .aw um=0,002.0,95 .56.√135 2,42=0,79 m/s theo bảng 6.13 trang 106 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ” dùng cấp chính xác 9

K - hệ số tải trọng khi tính về tiếp xúcH K = KH H.K .KH Hv = 1,05.1,13.1 = 1,17

trong đ ó : K - là hệ số kể đến sự phân bố tải trọng không đều trên chiều rộng vành răng, traHβ ở bảng 6.7 trang 98 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”

K - là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ănH khớp, trị số của K đối với bánh răng nghiêng tra ở bảng 6.14 trang 107 - “ Tính toán thiết kếH hệ thống dẫn động cơ khí ”, K = 1,13.H

K - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn kớp, trị số K tính theoHv Hv công thức sau:

KHv=1+ vHbwdw1

2.T1KHβKHα=1+ 0,79.54 .78,9

2.69621,5 .1,05.1,13=1

với v = 0,85 tính được ở trên, δH - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra trong bảng 6.15 trang 107 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”, g - hệ số kẻ đến ảnh0 hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 6.16 trang 107 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”. T a có δH =0,002 ; g = 560

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.33) ta được :

σH=ZM.ZH.√2.T2.KH.(um+1)

bw.um.d

w12 =225.1,8.0,86. √2.165781,4.(2,42 1+ ).1,17 54.2,42.1352 =259

Mpa

Theo(6-1) với v = 0,62m/s, với v< 10m/s Z = 1, với cấp chính xác động học là 9, chọn cấpv chính xác về mức tiếp xúc là 9, khi đó cần gia công đạt độ nhám Ra 1,25...0,63 m, do đó

[σH]=σHlim0

SH .ZR.Zv.KxH.KHL=495,4 . 1 .1 .1 .=495 4,

Mpa Ta thấy σH<[σH] vậy thõa mãn đồ bền tiếp xúc.

 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Ứng suất sinh ra tại chân răng phải thoả mãn điều kiện sau :

σF1=2.T1.KF...YF1 bw.dw1.m ≤[σF1]

(6.43)

σF2=σF1.YF2 YF1 ≤[σF2]

trong đó : T1 – mômen xoắn trên bánh chủ động m – môđun pháp

b - chiều rộng vành răngw

d - đường kính vòng lăn bánh chủ độngw1

Y = 1/ - hệ số kể đến sự trùng khớp của răng, với là hệ số trùng khớp ngang   Y - hệ số kể đến độ nghiêng của răng, với răng thẳng Y = 1 

Y , Y - hệ số dạng răng của bánh 1 và 2, phụ thuộc vào số răng tương đương và hệF1 F2 số dịch chỉnh, tra trong bảng 6.18 trang 109 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ” K - hệ số tải trọng khi tính về uốn :F

K = KF F.K .KF Fv = 1,12.1,37.1,16 = 1,78

với K là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng trên chiều rộng vành răng khi tính vềF uốn, tra ở bảng 6.7 trang 98 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ” K = 1,12 KFβ F là hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng cho các đôi răng đồng thời ăn khớp khi tính về uốn, trị số của K đối với bánh răng nghiêng tra ở bảng 6.14 trang 107 - “ Tính toán thiết kếF hệ thống dẫn động cơ khí ”, với bánh răng thẳng K = 1,37F

K - hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn kớp khi tính về uốn, trị số KFv Fv tính theo công thức sau:

KFv=1+ vFbwdw1

2.T1KFβKFα=1+ 1,65.54 .135

trong đó : vF=δF. g . v0

aw

um=0,006.56 .0,66.

√135 2,42 =1.65

với v = 0,62 tính được ở trên, δF - hệ số kể đến ảnh hưởng của các sai số ăn khớp, tra trong bảng 6.15 trang 107 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”, g - hệ số kẻ đến ảnh0 hưởng của sai lệch các bước răng bánh 1 và 2, tra bảng 6.16 trang 107 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ”

Ta có T =69621,5 MPa, m = 1,5mm, b =54mm, d = 135mm với = 1,7, 1 w w1  Y = 1/1,73 = 0,59, Y = 1 −¿ 10/140= 0,93

Số răng tương đương :

z = z /v1 1 cos3β = 53/ 0.983=¿ 55

z = z /v2 2 cos3β = 128/ 0,983=133 theo bảng 6.18 trang 109 - “ Tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí ” ta được Y = 3,65, Y = 3,6F1 F2

Thay các giá trị vừa tính được vào (6.43) ta được :

σF1=2.T1.KF...YF1 bw.dw1.m = 2.69621,5 .1,78 .0,59.0,93 .3,65 54.135 .1,5 =45,39 MPa σF2=σF1YF2 YF1 =45,39.3,6 3,65 =44,7MPa Từ (3-2) ta có : [σF1]=σFlim0 SF .YR.YS.KxF=[σF]1.YR.YS.KxF=252. 1. 1 05 . 1, =264 6, MPa [σF2]=σFlim0 SF .YR.YS.KxF=[σF]2.YR.YS.KxF=236,571. 1. 1,05 . 1=248 4, Mpa

với Y = 1,08 – 0,0695ln(m) = 1,08 - 0,0695ln(1,5) = 1,05, Y = 1 ( bánh răng phay)S R Ta thấy σF1 ¿45,39 MPa < [σF1]=264 6, MPa

σF2=44,7 MPa < [σF1]=248 4, MPa vậy thoả mãn về độ bền uốn

 Kiểm nghiệm răng về quá tải

Kqt=Tmax

T = 1

H1max=σHKqt=295.√1=295MPA<[σH]max

σF1max=σF1. Kqt=45,39.1=45,39MPA<[σF]1max

σF2max=σF2. Kqt=44,7 .1=44,7<[σF]2max

Theo các công thức trong bảng 6.11 trang 104 ta có:

Đường kính vòng chia: d = mz /cosβ = 79,5mm, d = mz /cosβ =1923 3 4 4 Đường kính đỉnh răng : d = d + 2m = 82,5mma3 3

da4 = d + 2m = 195mm4

Đường kính đáy răng: d = d - 2,5m = 75,75mmf3 3 df4 = d - 2,5m = 188,25mm4

c) Lập bảng kết quả

BẢNG CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ CẤP CHẬM: Thông số Kí hiệu Trị số Khoảng cách trục aw2 135mm Mô đun pháp m 1,5 Chiều rộng vành răng bw 54mm Tỉ số truyền thực um 2,42

Góc nghiêng của răng β 0

Số răng bánh răng z Z = 533 Z4 = 128 Hệ số dịch chỉnh x x = 01 x2 = 0 Đường kính vòng chia d d = 79,5 mm3 d4 = 192 mm Đường kính đỉnh răng da da3 = 82,5 mm

da4 = 195 mm

Đường kính đáy răng df df3 = 75,75 mm

CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải (Trang 35 - 45)