Hệ sinh vật trong QATT và UTTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thiên nhiên trong quốc âm thi tập và ức trai thi tập của nguyễn trãi từ góc nhìn sinh thái (Trang 30 - 45)

6. Kết cấu đề tài

2.1. Hệ sinh vật trong QATT và UTTT

Có thể tìm thấy mô ̣t cuốn từ điển nhỏ về các loài sinh vâ ̣t vừa la ̣ la ̣i vừa quen trong hai tập thơ của Nguyễn Trãi. Nguyễn Trãi không phải trường hợp đặc biệt khi hệ sinh vật được tác giả ưu tiên lựa chọn nhắc đến trong thơ là hệ sinh vật quen thuộc mang tính biểu tượng, ước lê ̣ trong văn học trung đại. Tuy nhiên, bên ca ̣nh hê ̣ sinh vâ ̣t quen thuô ̣c đó là sự xuất hiê ̣n của những “sinh vâ ̣t lạ”. La ̣ so với thư ti ̣ch nhưng lại gần gũi với đời sống thường nhâ ̣t và hoạt đô ̣ng lao đô ̣ng sản xuất của người bình dân. Hơn nữa, mỗi tâ ̣p thơ được sáng tác ở những thời điểm sáng tác, hoàn cảnh, tâm thế khác nhau nên cách tác giả phản ánh mang tính riêng biê ̣t.

2.1.1. Hệ thực vâ ̣t trong QATT và UTTT

Điểm trùng hợp về hê ̣ thực vâ ̣t trong QATT và UTTT chính là những loại cây mang tính biểu tượng thường gă ̣p trong văn ho ̣c cổ. Nói đến tùng-trúc- cú c-mai là nói đến những phẩm chất cao quý, tố t đe ̣p của người quân tử. Đây là một đă ̣c điểm thi pháp của văn ho ̣c trung đa ̣i, các tác giả thường đồng nhất hoàn toàn các hiê ̣n tươ ̣ng cuô ̣c sống vào mô ̣t số hình ảnh tiêu biểu. Trong QATT, trú c đươ ̣c nhắc 20 lần; tùng: 3 lần; cúc: 10 lần; mai: 19 lần. Trong

UTTT, trú c: 17 lần; tùng: 7 lần; cúc: 6 lần; mai: 6 lần còn la ̣i là sen, rêu, cỏ, liễu…

Nếu như trong UTTT có 17 lần Nguyễn Trãi nhắc tới trúc thì cả 17 lần được nhắc đến trong tập thơ, trúc đều là mô ̣t nét vẽ trong bức tranh của tác giả về phong cảnh. Đó có thể là phong cảnh tác giả chứng kiến, ghi la ̣i hay tưởng tươ ̣ng trong mơ, hoă ̣c khi xa nhớ về.

Trong bài Du sơn tự, trúc là một nét vẽ được ta ̣o ra với ba không gian: nước-chùa-mây:

Đoản trạo hê ̣ tà dương.

Thông thông yết thượng phương. Vân quy thiền tháp lãnh.

Hoa lạc giản lưu hương. Nhật mộ viên thanh cấp. Sơn không trúc ảnh trường. Cá trung chân hữu ý,

Dục ngữ hốt hoàn vương.

Dịch nghĩa

Thuyền nhỏ ánh xiên quai, Chù a non chóng tới nơi. Mây về hơi chiếu la ̣nh, Suố i ngát hương hoa rơi. Vươ ̣n tối tiếng kêu gấp, Trú c cao bóng ngả dài. Cảnh trông như có ý, Muố n nói, bỗng quên lờ i.

Một bức tranh đa cảnh được vẽ ra để ghi la ̣i cảm xúc của tác giả khi đi thăm chùa. Ở nơi đó sơn thủy hữu tình với thuyền nhỏ với mây bay với suối

chảy, với hương hoa rơi với vượn kêu gấp với trúc cao ngả bóng… Tất cả làm cho tác giả cảm thấy “cảnh trông như có ý”, đắm chìm vào cảnh vâ ̣t làm tác giả bồ i hồ i “muố n nói, bỗng quên lời”.

Tương tự như vậy, tác giả đã vẽ ra bức tranh về cuộc sống an bần la ̣c đa ̣o, có núi non, cây cỏ, chim thú, để “ngày gô ̣t tâm trần chè gio ̣ng mát/Trưa nằm tỉnh giấc tiếng chim ran”:

Giai khá ch tương phùng, nhật bão cầm, Cố sơn quy khứ hứng hà thâm.

Hương phù ngõa đỉnh phong sinh thụ, Nguyệt chiếu đài cơ, trúc mãn lâm. Tẩy tận trần khâm hoa ngoại mính, Hoá n hồi ngọ mộng chẩm biên cầm. Nhật trường ẩn kỷ kỵ ngôn xứ, Nhân dữ bạch vân thùy hữu tâm.

(UTTT- Đề Trình xử sĩ Vân Oa đồ)

Dịch nghĩa

Người cảnh cùng cui lựa khúc đàn, Non nhà về ở thú an nhàn.

Gió đưa chè ngát cây rung đô ̣ng, Riêu đá giăng soi trúc khắp ngàn. Ngày gô ̣t tâm trần chè gio ̣ng mát, Trưa nằm tỉnh giấc tiếng chim ran. Ngày dài tựa án im hơi tiếng, Mây trắng nhìn ta chửa chắc hơn.

Hoặc trong mô ̣t đêm mưa không ngủ được, tác giả nằm tựa gối nghe mưa rơi, trúc là hình ảnh tác giả nhìn thấy khi nửa mơ nửa tỉnh:

Chung tiêu thính vũ thanh. Tiêu tao kinh khách chẩm, Điểm trích sổ tàn canh. Cá ch trúc xao song mật, Hò a chung nhập mộng thanh. Ngâm dư hồn bất mi ̣,

Đoạn tục, đáo thiên minh.

(UTTT - Thính vũ)

Dịch nghĩa

Hiu quạnh thư trai vắng, Suố t đêm lắng giọt tranh. Tiêu điều khách tựa gối, Thánh thót điểm tàn canh. Trú c mọc, song như kín,

Chuông hồ i, mô ̣ng chẳng thành. Ngâm rồ i, mắt cứ tỉnh,

Thứ c ngủ tới bình minh.

Những bài thơ trong thi tâ ̣p, đôi khi gây cảm thấy dường như tác giả ta ̣o ra những tấm phông cảnh vâ ̣t để bô ̣c tả tâm tư mà ít lưu tâm đến cảnh sắc thực củ a chúng:

Thế lộ sa đà tuyết thượng điên,

Nhất sinh lạc phách, cánh kham liên.. Nhi tôn chủng phúc lưu tâm địa, Ngư điểu vong tình, lạc tính thiên. Tảo tuyết chử trà, hiên trúc hạ, Phần hương đố i án ổ mai biên. Cố sơn tạc dạ triền thanh mộng,

Nguyệt mãn Bình Than, tiểu mãn thuyền. (UTTT - Mạn hứng)

Dịch nghĩa

Khú c khuỷu đường đời, tuyết phủ trên, Một đời lưu la ̣c nghĩ thêm phiền.

Cháu con gây phúc cần nơi ở, Chim cá vô tình mới tự nhiên. Quét tuyết nấu chè, hiên trúc ngả, Đố t trầm tựa án vách mai liền.

Non xưa đêm trước nhìn trong mộng, Giăng ngâ ̣p Bình Than, rượu ngập thuyền.

Trong bài thơ có sự xuất hiê ̣n của tuyết - hiê ̣n tượng tự nhiên rất hiếm khi xuất hiện trong khí hâ ̣u của mô ̣t nước nhiê ̣t đới như nước ta. Chính điều này làm cho cảnh vật trở nên “phi hiện thực” và mang hơi hướng sách vở nhiều. Nếu “tuyết” không có thật thì “hiên trúc ngả” cũng không thể dám chắc là thực hay hư? Thể thơ, ngôn ngữ của thi tập vẫn được xem là thứ văn chương bác học, viết cho những người được đào ta ̣o bài bản nên cách tác giả thể hiê ̣n cũng mang tính “điển cố , điển tích”. Chỉ cần nhắc đến trúc thì đố i tươ ̣ng đo ̣c, nghe cũng đã hiểu mục đích thể hiê ̣n của tác giả rồi. Vì vâ ̣y, cũng không thể không có nghi vấn về trườ ng hợp tác giả chỉ mượn hình ảnh của trúc để nói lên quan điểm, tư tưởng của mình. Dường như có mô ̣t “thế giới ý niê ̣m” đã được tác giả xây dựng trong thi tâ ̣p bằng chất liê ̣u của thế giới tự nhiên.

Trong QATT cũng có những bài thơ mang dáng dấp tương tự. Hình ảnh tuyết được lă ̣p la ̣i ở nhiều bài:

Đường tuyết, thông còn giá in

Hay: Sóc phong, bạch tuyết hãy đeo đai

(QATT – Thời lệnh môn – Trừ tịch)

Tuyết sóc leo cây điểm phấn

(QATT – Ngôn chí – bài 13)

Không chỉ tuyết là của Đường thi mà thâ ̣m chí trúc cũng là hình ảnh mang đă ̣c trưng nghê ̣ thuâ ̣t của thơ Đường. Như trong các bài “Ngôn chí” - bài 4, bài 12, bài 15, “Tự thán” - bài 7, đă ̣c biệt là bài “Đề hiên mai tuyết của Hoàng ngự sử”, Nguyễn Trãi dường như liệt kê đầy đủ bô ̣ tứ quý kèm điển tích về chú ng như những phương tiê ̣n hữu hiê ̣u để thể hiện tư tưởng thường thấy trong thơ chữ Hán của tác giả.

Mũ trĩ uy nghi mặt tựa sắt.

Không chỉ yêu mai yêu cả tuyết. Yêu mai, yêu tuyết cớ duyên gì, Cớ duyên tuyết trắng mai thanh khiết Thiên nhiên mai tuyết nghĩ đã kỳ, Lại thêm cây bách thành tam tuyệt. La Phù Tử tâm thần như băng,

Thoáng biến ngo ̣c quỳnh thành hô ̣t cát. Đêm khuya lanh lảnh tiếng ngo ̣c rơi, Gió cửa trăng hiên gây gấy rét. Vó không có gió đưa hương theo, Đều đều mô ̣t sắc không phân biê ̣t Lầu ngọc la ̣nh, Đông Pha có nga ̣i đâu, Bể bạc sóng, lắng trong là hết,

Cử u trùng thương xót đến dân xa, Những điều sai lầm là đươ ̣c bớt.

Gió sương thổi ma ̣nh, chuyển hơi may, Thân ở phương nam, lòng cửu khuyết. Phương nam, tháng hợi, ấm như xuân, Trong mộng chỉ hoa là còn thiết. Tâm tình sáng vật xưa có người, Lần trần ở lại theo tiên triết.

Đông Pha nghĩ trú c không thể không, Liêm Khê yêu sen thêm một thuyết. Từ xưa trời đất khi thu tới,

Nhớ Tây Hồ Bá Kiều vịnh nguyê ̣t.

Bên cạnh những bài thơ mang dáng dấp quen thuô ̣c kể trên, trong QATT có riêng mu ̣c: “Cầm thú môn” và “Hoa mô ̣c môn” viết về các loa ̣i con vật, cây cố i. Mục thơ này có cách viết, cách thể hiện hình ảnh rất đă ̣c biê ̣t; trong mu ̣c Hoa mộc môn có chùm bài thơ liên hoàn về tùng, trúc, cúc, mai. Điểm khác biệt với hình ảnh trúc được nói đến trong UTTT là trúc được khắc ho ̣a nổi bâ ̣t những đặc trưng về hình thức đồ ng thời đươ ̣c tác giả thể hiê ̣n như mô ̣t sinh thể có tâm hồn, có cố t cách. Nói cách khác, trúc đươ ̣c lựa cho ̣n là nhân vâ ̣t trung tâm, đố i tươ ̣ng chính được nói đến trong bài thơ. Người đo ̣c dù bác ho ̣c hay bình dân đều hiểu được vì sao tác giả lựa cho ̣n trúc làm đố i tươ ̣ng thể hiê ̣n tư tưởng, quan điểm của mình.

Trú c thi

Hoa liễu chiều xuân cũng hữu tình Ưa mày vì bởi tiết mày thanh Đã từng có tiếng trong đời nữa, Quân tử ai chẳng mắng danh. Danh quân tử tiếng nhiều ngày,

Bảo khách tri âm mới biết hay. Huố ng lại dưng dưng chăng bén tục, Trươ ̣ng phu tiết cứng khác người thay. Trươ ̣ng phu tiết cứng khác người thay. Dưỡng dỗ trời có ý vay.

Từ thủa hóa rồng càng la ̣ nữa, Chú a xuân gẫm càng xưa hay.

Theo đó hai câu thơ đầu có ý nghĩa: kẻ sĩ cũng như trúc, dù có la ̣c vào chố n phồ n hoa đô hội, sống giữa xa hoa phú quý1 vẫn giữ đươ ̣c khí tiết thanh cao củ a mình, không vướng bâ ̣n lợi danh như cây trúc dáng thẳng, ruô ̣t rỗng. Đây cũng là lí do mà tác giả thích trúc, yêu trúc: “ưa mày vì bởi tiết mày thanh”. Cách thể hiê ̣n tình cảm của tác giả với trúc trong QATT có nét khác với thơ chữ Hán. Tác giả trực tiếp bày tỏ sự “thiên ái” của mình, nêu cu ̣ thể lí do của tình cảm ấy chứ không đơn thuần chỉ là mô ̣t ám du ̣.

Không chỉ bởi cấu ta ̣o ruô ̣t rỗng, dáng thẳng mà trúc còn ở sự cứng cỏi, kiên cường. Đó là việc tu dưỡng, rèn luyê ̣n đạo đức để “chăng bén tu ̣c” để tâm hồ n cao rộng thực hiện lý tưởng vì nước vì dân:

Huố ng lại dưng dưng chăng bén tục, Trươ ̣ng phu tiết cứng khác người thay. Trươ ̣ng phu tiết cứng khác người thay. Dưỡng dỗ trời có ý vay.

Hình ảnh trúc trong ba bài thơ liên hoàn như là mô ̣t ẩn du ̣ của người quân tử, có chí, có khí tiết. Tác giả như đã hóa thân vào trúc, để sống cùng và

1 Có những cách hiểu khác nhau về câu thơ đầu tiên của bài, song cách hiểu: “hoa liễu” chỉ một thứ bệnh hoa tình thườ ng mắc ở những nơi kỹ viện, lầu xanh đươ ̣c xem là đươ ̣c nhiều người tán thành hơn.

cảm nhâ ̣n sâu sắc ve ̣n toàn, cũng vì thế đã hiê ̣n lên mô ̣t khóm trúc thâ ̣t với đầy đủ hình dáng, đă ̣c điểm thâ ̣t.

Chúng ta sẽ bắt gặp hiê ̣n tươ ̣ng tương tự khi tìm hiểu về hình ảnh “tùng”, “cúc”, “mai” ở hai thi tâ ̣p. Ở UTTT hình ảnh tứ quý hiê ̣n lên mô ̣t cách kín đáo, sâu sắc. Đôi khi tác giả chỉ nhắc tên và kèm theo điển mà không bàn luâ ̣n nhưng trong QATT, đă ̣c biê ̣t trong mu ̣c “Hoa mô ̣c môn” hình ảnh tứ quý hiê ̣n lên rất cu ̣ thể, rõ ràng, sinh đô ̣ng. Không chỉ nhắc tên trong những bài thơ mà tùng-trúc-cú c-mai đươ ̣c lựa cho ̣n là đố i tượng trung tâm đươ ̣c phản ánh trong thi phẩm. Tác giả rất ha ̣n chế trong viê ̣c dùng điển thay vào đó là lố i diễn đa ̣t rất trong sáng, dễ hiểu. Phải chăng, trong thâm tâm tác giả có mô ̣t sự phân chia ranh giớ i nhất đi ̣nh cho cách thể hiê ̣n trên? Thơ chữ Hán phải chăng là thơ viết cả cho mình, cả cho người nên không thể nói thẳng, nói thâ ̣t còn thơ chữ Nôm là nhâ ̣t kí của riêng nên bày tỏ theo cách cũng rất riêng.

Nguyễn Trãi đọc nhiều thơ văn Trung Hoa nên làm thơ vẫn “lưu luyến” thiên nhiên Đường luật cũng có thể thông cảm. Đây cũng là biểu hiện mang tính thi pháp của thơ trung đại. Theo nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong “Thi pháp văn ho ̣c trung đa ̣i”2 thì đă ̣c điểm thứ năm của loa ̣i hình văn ho ̣c trung đa ̣i là tính chất ước lê ̣ nổi bâ ̣t của hình thức biểu hiê ̣n. Đó là tính chất tâ ̣p cổ, tính quy phạm, tính công thức, tính trang trí gắn chă ̣t với truyền thống và nê ̣ truyền thố ng rất nặng. Trong đó tính tâ ̣p cổ được đă ̣c biết chú ý trong viê ̣c mô phỏng các mẫu mực có trước, thích dùng điển là mô ̣t biểu hiê ̣n rất phổ biết ở hầu hết các tác gia văn ho ̣c trung đa ̣i. Như vâ ̣y, Nguyễn Trãi không phải là trường hơ ̣p điển hình, tiêu biểu như Nguyễn Du sáng ta ̣o “Truyê ̣n Kiều” cũng là mô ̣t cách diễn đạt mới trang nhã, điêu luyê ̣n dựa trên những chuyê ̣n đã biết hay “Chinh

2 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi phá p văn học trung đại Viê ̣t Nam, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội.

phụ ngâm khúc” của Đă ̣ng Trần Côn…Tuy nhiên, bên cạnh những hình ảnh về các loài cây mang màu sắc truyền thống chúng ta thấy mô ̣t hê ̣ thực vâ ̣t chưa bao giờ đặt chân đến địa hạt của thơ ca trung đại trước đó. Hệ thực vâ ̣t đó đã tạo ra mô ̣t môi trường thiên nhiên kì thú, bình dị, có mối quan hệ chặt chẽ với đời sống sản xuất của những người lao động và hoàn toàn mang bản sắc của dân tộc Việt Nam. Những loại rau củ, sản vật nông thôn: khoai, kê, muống, mùng tơi, dọc mùng, mấu ấu… những thứ cây có “thân phận” thấp bé: bèo, núc nác. Điều đáng nói hơn cả là hình ảnh những loài thực vâ ̣t dân dã, bình di ̣ được đưa vào thơ không chỉ là đối tượng phản ánh mà còn là đối tượng thẩm mỹ. Nó thể hiện tình cảm thầm kín, tinh tế của người Việt. Hệ thực vâ ̣t nói trên được tìm thấy trong QATT còn UTTT thì ti ̣nh nhiên không có. Đó là lí do giải thích tại sao người đo ̣c thấy rõ sự khác biê ̣t về đối tượng được trình hiê ̣n trong bức tranh thiên nhiên của Nguyễn Trãi ở hai tâ ̣p thơ. Ở UTTT đó là bức tranh được vẽ theo khuôn mẫu, với những nét chấm phá tài tình, với những hình ảnh ước lê ̣, tươ ̣ng trưng ta ̣o cho người xem cảm giác quen thuô ̣c bởi điển cố, điển tích. Ngươ ̣c la ̣i, trong QATT, bức tranh thiên nhiên được vẽ ra bởi những hình ảnh hết sứ c bình di ̣ và thân thuô ̣c với đời sống hàng ngày la ̣i tao ra mô ̣t cảm giác rất tươi mới đối với thi ca trung đa ̣i thời đó.

Nguyễn Trãi đã phát hiê ̣n ra chất thơ trong những cảnh vật rất bình thường, phát hiê ̣n ra tính biểu tượng của những sinh vâ ̣t rất nhỏ bé:

Một cày, mô ̣t cuốc thú nhà quê Áng cúc lan xen vãi đâ ̣u kê

Khách đến chim mừng hoa xẩy ru ̣ng Chè tiên, nước ghín, nguyê ̣t đeo về

Tác giả đã hiện lên trong hình ảnh của một lão nông thực sự vui thú với ruộng vườn:

Vun đất ải lảnh mùng tơi

(QATT – Ngôn chí – bài 9)

Ao quan, thả gửi hai bè muống Đất bụt ương nhờ một luống mùng.

(QATT – Thuật hứng – bài 23)

Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa thanh, phát cỏ ương sen

(QATT – Thuật hứng – bài 24)

Những hình ảnh trên là những hình ảnh thiên nhiên bình dị có mối quan hệ mật thiết với đời sống sản xuất của những người nông dân. Ao bèo, rau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu thiên nhiên trong quốc âm thi tập và ức trai thi tập của nguyễn trãi từ góc nhìn sinh thái (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)