6. Kết cấu đề tài
2.2. Những chuyển vâ ̣n của thế giới tự nhiên
Thiên nhiên trong QATT và UTTT được đặt trong sự biến đổi không ngừ ng về thời gian, sự tuần hoàn vô hạn của ta ̣o hóa đồng thời đươ ̣c đă ̣t trong thế giớ i tâm tư tình cảm của tác giả: ngày-đêm; xuân-ha ̣-thu-đông. Tuy nhiên, có một sự phân đi ̣nh khá rõ ràng trong cách diễn tả những chuyển vâ ̣n của thời gian trong hai thi tập. Thời gian trong UTTT thiên về thời gian vũ tru ̣ còn thời gian trong QATT thiên nhiều về thời gian của tâm tra ̣ng, cảm xúc.
Nó i về thời gian ngày-đêm, Trong UTTT, Nguyễn Trãi thể hiê ̣n sự trôi chảy mô ̣t cách cu ̣ thể, chi tiết, chậm rãi. Như trong bài “Thính vũ”:
Tịch mi ̣ch u trai lý,
Chung tiêu thính vũ thanh. Tiêu đao kinh khách chẩm, Điểm trích sổ tàn canh. Cá ch trúc xao song mật, Hò a chung nhập mộng thanh. Ngâm dư hồn bất mi ̣,
Đoạn tục, đáo thiên minh.
Dịch nghĩa
Suố t đêm lắ ng giọt tranh. Tiêu điều khách tựa gối, Thánh thót điểm tàn canh. Trú c mọc, song như kín,
Chuông hồ i mô ̣ng chẳng thành. Ngâm rồ i mắt cứ tỉnh,
Thứ c ngủ tới bình minh.
Bài thơ như đươ ̣c trải dài ra bởi quãng thời gian mô ̣t đêm không ngủ được. “Suố t đêm” tác giả lắng nghe tiếng gio ̣t tranh rơi, với tâm tra ̣ng “tiêu điều”. Màn đêm che mọi cảnh vâ ̣t, thì ông tưởng chúng trong mơ, nhưng mô ̣ng đe ̣p đều không thành bởi tiếng “chuông hồi” vẫn vang. Hiện tượng thường gặp hơn trong thi tập là tác giả không go ̣i tên cu ̣ thể quá trình tuần hoàn ngày-đêm nhưng qua cách tác giả đề câ ̣p đến mô ̣t trong hai đối tươ ̣ng và diễn tả những vận động khác thì thời gian chuyển vận ngày-đêm hiện ra cũng rất châ ̣m chạp, thể hiện rõ là mô ̣t quá trình:
Tầm Châu thà nh hạ cổ bề thanh Khá ch lộ hoàn yêm sổ nguyê ̣t trình Khê động hưu manh, sơn bát vạn, Thú lâu xuy giốc nguyệt tam canh. Ngạn hoàng sắt sắt bi phong khởi, Giang thủy du du lữ mộng thanh. Lão ngã thế đồ nan hiểm thục. Trung tiêu bất mi ̣ độc thương tình.
Dịch nghĩa
Tầm Châu trố ng trận phía bên thành,
Vài tháng đường đi khách ta ̣m đình. Dãy núi di dân, vài va ̣n ngo ̣n,
Quân đồn ố ng lệnh đã ba canh. Tre xanh trước bến hiu hiu gió, Khách ngu ̣ trên sông thắc mắc tình. Tuổi tác đường đời gian hiểm trải,
Đêm khuya chẳng ngủ nghĩ thương mình.
Thờ i gian thì được kéo giãn, không chỉ giữa ngày-đêm mà còn cả “vài tháng”. Chiều cao đươ ̣c đẩy lên nhiều lần bởi “vài vạn ngọn” núi, không gian thì được mở rô ̣ng bởi “tre xanh trước bến”… Đi nhiều, nhìn nhiều, tác giả cảm thấy sự nham hiển của đường đời, sự già nua của tuổi tác để “chẳng ngủ được” và nghĩ thấy “thương mình”. Có thể thấy, ngày-đêm trong UTTT chảy trôi đều đều thâ ̣m chí là châ ̣m cha ̣p. Nó ta ̣o ra cảm giác uể oải, mê ̣t mỏi phần nào của tác giả. Cách diễn tả trên dường như đố i lâ ̣p hoàn toàn với cách diễn tả rất mau lẹ củ a ngày-đêm ở những câu thơ đối xứng nhau trong QATT. Tuy ngày-đêm trong QATT là thời gian “nhàn tản”, “ngày qua ngày” lă ̣p đi lă ̣p la ̣i giống nhau nhưng nó la ̣i không ta ̣o ra cảm giác mệt mỏi, nhàn chán bởi tác giả sử dụng quỹ thờ i gian đó để thưởng ngoa ̣n thiên nhiên:
Đêm thanh nguyệt hiê ̣n ngoài hiên trúc,
Ngày vắng chim kêu cuố i khóm hoa. (QATT - Ngôn chí - bài 17)
Ngày tuy gió , chẳng bay hương. (QATT - Lão mai) Chè mai đêm nguyệt dâ ̣y xem bóng, Phiến sách ngày xuân ngồ i chấm câu.
(QATT - Ngôn chí - bài 2)
Đêm thanh hớ p nguyê ̣t nghiêng chén,
Ngày vắng xem hoa bả cây.
(QATT - Ngôn chí - bài 11)
Đêm thanh hiện nguyê ̣t ngoài hiên trúc
Ngày vắng chim kêu cuối khó m hoa (QATT - Ngôn chí - bài 18)
Ngày nhàn mở quyển xem Chu Di ̣ch
Đêm vắ ng tìm mai ba ̣n Lão Bô.
(QATT - Ngôn chí - bài 20) Sách cũ ngày tìm người hữu đa ̣o
Đìa thanh đêm quyến nguyệt vô tâm
(QATT - Thuật hứng - bài 25)
Ngày xem hoa rú ng chăng cài cửa,
Tối rước chim về mựa la ̣c ngàn.
(QATT - Tự thán - bài 25) Ghé cửa đêm chờ hương quế lọt
(QATT - Bảo kính cảnh giới - bài 33) Ở những câu thơ này, thi nhân không biểu thi ̣ thời gian vâ ̣t chất mà là mở rộng mo ̣i giác quan để đón nhâ ̣n tự nhiên.
Về sự tuần hoàn của vũ trụ thể hiê ̣n qua sự đắp đổi các mùa trong năm, thơ Nguyễn Trãi quan sát thiên nhiên qua:
Đông về tiết muộn mai nhiều ba ̣c,
Thu nẻo tin truyền cúc có vàng.
(QATT - Bảo kính cảnh giới - bài 2) Có khi tác giả nhìn nhâ ̣n mô ̣t đối tượng trong thiên nhiên để tìm ra điểm khác biê ̣t của đối tươ ̣ng đó ở bốn mùa. Mô ̣t đối tượng đă ̣c biê ̣t thu hút sự chú ý, quan tâm của tác giả là “trăng”. Mùa nào cũng có trăng, nhưng với Nguyễn Trãi, chỉ có trăng thu có lẽ mới thâ ̣t là trăng. Phải quan sát tinh tế và phải yêu trăng lắ m, tác giả mới có thể cảm nhâ ̣n đươ ̣c sự khác biê ̣t này:
Đông đà muô ̣n lại sang xuân, Xuân muô ̣n thì hè la ̣i đổi lần. Toan kể tư mù a có nguyệt, Thu âu là nhẫn một hai phần.
(QATT - Thu nguyệt tuyê ̣t cú)
Thố ng kê trong QATT, thấy có 3 bài thơ về mù a hè, 8 bài nói về mùa đông, 36 bài thơ tác giả nói tới mùa thu, 51 bài nói tới mùa xuân. Phải chăng có một sự thiên ái, thiên ố ở đây?
Hè đươ ̣c xuất hiê ̣n 3 lần trong toàn thi tâ ̣p. Trong đó, ở bài “Thu nguyê ̣t tuyệt cú” và bài “Hòe”, hè xuất hiê ̣n trong mô ̣t sự liê ̣t kê đầy cả bốn mùa trong năm chứ không phải là đối tượng trung tâm của thi phẩm:
Mộng lành nẩy nẩy bởi hòe trồng, Một phát xuân qua mô ̣t phát trông. Có thở ngày hè giương tán lục, Đùn đùn bóng rợp của tam công.
Ngay cả bài thơ “Hạ cảnh tuyê ̣t cú” tưởng như mùa hè là đối tươ ̣ng chính nhưng ngẫm ra la ̣i thấy tác giả ưu ái xuân hơn:
Vì ai cho cái đỗ quyên kêu,
Tay ngọc dùng dằng chỉ biếng thêu. Lai có hòe hoa chen bóng lu ̣c,
Thứ c xuân mô ̣t điểm não lòng nhau.
Duy chỉ thấy trong bài “Cảnh ngày hè” trong mu ̣c “Bảo kính cảnh giới”, hè trở thành đối tươ ̣ng trung tâm của văn bản:
Rồ i hóng mát thủa ngày trường, Hò e lu ̣c đùn đùn tán rơ ̣p giương. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồ ng liên đìa đã tiễn mùi hương. Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắ ng dỏi cầm ve lầu ti ̣ch dương Lẽ có ngu cầm đàn mô ̣t tiếng Dân giàu đủ khắp đòi phương.
“Ngày dài” có lẽ là khái niê ̣m cho viê ̣c hưởng nhàn bất đắc dĩ của tác giả vào ngày hè. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh nào tác giả cũng thưởng ngoa ̣n say sưa và thích thú bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc.
Không chỉ nhìn bằng mắt mà Nguyễn Trãi còn trải lòng lắng nghe những thanh âm muôn vẻ của thiên nhiên:
Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Ngay trong cảnh hè oi ả ta thấy ở đó phản chiếu mô ̣t tâm hồn yêu đời thiết tha đang đón nhận, thưởng thức niềm vui cuộc sống thanh bình để quên đi nỗi riêng tư sầu muộn.
Như con số thống kể ở trên đã chứng tỏ, mùa được tác giả nói đến nhiều nhất. Đó là biểu tươ ̣ng cho sự sinh sôi, cho vẻ đẹp hoàn mỹ:
Đâu đâu cũng chịu lê ̣nh Đông quân, Nào chốn nào chăng gió xuân. Huố ng lại vườn còn hoa trúc cũ, Trồ i thứ c tốt la ̣ mười phân.
(QATT - Tích cảnh thi - Bài 13) Khí dương hòa há có tư ai,
Năng mô ̣t hoa này, nhẫn mo ̣i loài. Tính kể chỉn còn ba tháng nữa, Kịp xuân mựa để má đào phai.
Tác giả yêu xuân không chỉ bởi hình thức bên ngoài mà còn là sự cảm nhận từ trong tâm hồn củ a tác giả để thấy những giá trị phẩm chất thẩm mỹ cao đe ̣p của mùa xuân:
Xuân đến hoa nào chẳng tốt tươi, Ưa mi vì tiết sạch hơn người. Gác đông ắt đã từng làm khách, Há những Bô tiên kết ba ̣n chơi.
(QATT – Mai - Bài 1)
Hoa mai đã từng “làm khách” nơi “gác Đông” - cửa quan nay la ̣i kết ba ̣n vớ i Lâm Bô-ẩn sĩ đời Tống. Ở đây, hoa mai là hình ảnh của mùa xuân nhưng còn là biểu tượng cho cố t cách, sức số ng mãnh liê ̣t của con người.
Chính vì yêu xuân cả về hình thức và phẩm chất mà Nguyễn Trãi muố n số ng chọn từng giây từng phút để cảm nhận. Dù mỗi xuân tới là “tuổi tác thêm” nhưng ta thấy hình tượng mô ̣t con người “ngất ngưởng” hiê ̣n lên đầy hóm hỉnh và tinh tế trong mu ̣c “Tích cảnh thi” (Bài 4,5,6,7,11,13):
Tiếc xuân cầm đuố c mảng chơi đêm. Những lê ̣ xuân qua tuổi tác thêm. Chẳng thấy ngoài hiên tơ liễu rủ, Một phen liễu rủ mô ̣t phen mềm.
Trong UTTT, ta thấy chỉ có ba bài thơ tả cảnh mùa xuân là bài: “Thanh minh”, “Mộ xuân tức sự”, “Tra ̣i đầu xuân đô ̣”. Phải chăng chỉ với ngôn ngữ dân tô ̣c, Nguyễn Trãi mới có điều kiê ̣n bộc bạch hết vẻ sinh đô ̣ng của thế giới tự nhiên tràn trề sức số ng ấy?
Với những cảm nhận về sự chu chuyển của thiên nhiên trong thời gian như vâ ̣y, có thể thấy Nguyễn Trãi luôn ở vi ̣ thế người chiêm ngưỡng, thưởng ngoạn; và thời gian của thiên nhiên, qua ngòi bút Nguyễn Trãi, vừa có nét nghĩa biểu trưng quen thuô ̣c của thi ho ̣c Đông Á vừa có sự sinh đô ̣ng của thực tại.
2.3. Nơi chốn trong thơ Nguyễn Trãi
Trong những bài thơ viết khi đắc ý, Nguyễn Trãi thường ghi lại cảm xúc về vẻ đẹp trời đất, núi sông gặp trên đường đi hoặc tìm về thăm lại những nơi ghi dấu tích của một thời oanh liệt. Ở thời điểm đó, ta thấy tác giả có mối quan hệ chặt chẽ với cuộc sống xã hội, gắn bó với cuộc sống nhân dân với lịch sử dân tộc. Thiên nhiên khi đó mang vẻ đẹp hùng vĩ, hoành tráng bởi núi cao, sông dài với những địa danh cụ thể và đặc biệt thiên nhiên góp phần làm nên những chiến thắng với tư cách “thiên thời, địa lợi”, “giang sơn, sử sách anh hùng tạc”.
Khi quyết định lánh đục tìm trong, Nguyễn Trãi trở về với vườn xưa, quê cũ ở Côn Sơn để vui thú thiên nhiên, cây cỏ, gió, trăng. Ở thời điểm đó, cuộc sống của Nguyễn Trãi được miêu tả như cuộc sống của một vị tiên ông với môi sinh thuần khiết, lí tưởng. Môi trường đó thuần khiết bởi dường như chỉ có quan hệ giữa tác giả với núi sông, cây cỏ, thú chim, trăng, gió… ít thấy trực tả mối quan hệ giữa thi nhân và tha nhân. Mối quan hệ xã hội của loài người ấy đã được tác giả dùng để nhân hoá mối quan hệ của tác giả với các đối tượng thiên nhiên và mối quan hệ giữa các đối tượng thiên nhiên với nhau.
Mặt khác, ở hai thi tâ ̣p của Nguyễn Trãi, người đo ̣c không chỉ tìm thấy một cuốn từ điển sinh vật mà còn tìm thấy mô ̣t tấm bản đồ địa lí ghi lại dấu chân của tác giả trên những miền quê, những chặng đường mà tác giả đã đi qua.
Trước tiên, nơi chốn trong UTTT thường là nơi chốn cụ thể với tên địa danh, tên sông, tên núi. Chú ng tôi thống kê được 51/110 bài thơ có đi ̣a danh cu ̣ thể chiếm gần 50 % tổng số bài trong thi tập. Đây cũng được xem là căn cứ để xác đi ̣nh thời gian sáng tác những bài thơ trong thi tâ ̣p một cách tương đối chính xác. Một số nhà nghiên cứu đã chia ra thành hai nhóm bài: Nhóm gồm 17 bài thơ làm thời loạn la ̣c, khi theo cha sang Trung Hoa với những đi ̣a danh của đất nước phương Bắc [18,443]. Còn lại là những bài thơ làm ở nước nhà với những đi ̣a danh nổi tiếng củ a dân tô ̣c. Như vậy có thể ta ̣m chia các đi ̣a danh trong hai thi tâ ̣p thành hai nhóm. Nhóm đi ̣a danh Trung Quốc và nhóm địa danh Viê ̣t Nam .
Nó i về những bài thơ có các đi ̣a danh ở Trung Quốc, la ̣i có thể chia làm hai nhóm nhỏ . Mô ̣t nhóm là những địa danh trích dẫn từ điển tích, điển cố gắn liền vớ i các danh nhân Trung Quốc đươ ̣c tác giả nhắc đến nhằm thể hiê ̣n mô ̣t cảm xúc, tư tưởng nhất đi ̣nh. Nhóm còn la ̣i là những địa danh mang la ̣i cảm xúc, cảm hứng trực tiếp cho tác giả khi tác giả đi qua. Trong pha ̣m vi đề tài, chúng tôi quan tâm đến nhóm địa danh thứ hai.
Theo Phan Huy Chú trong sách Lịch triều hiến chương loại chí3, sau khi ra hàng quân Minh, Trương Phụ muốn dụ dỗ Nguyễn Trãi ra làm quan nhưng ông từ chối. Trương Phụ tức giận, muốn đem Nguyễn Trãi giết đi nhưng Thượng thư Hoàng Phúc tiếc tài, tha cho và giam lỏng ở Đông Quan, không cho đi đâu. Nhà nghiên cứu Trần Huy Liệu trong sách Nguyễn Trãi cũng ghi tương tự, nhưng dè dặt hơn, ông nhận xét “Hiện nay vẫn chưa đủ tài liệu để khẳng định dứt khoát rằng trong khoảng thời gian từ năm 1407 đến năm 1417, Nguyễn Trãi ở luôn Đông Quan hay có đi đâu không?”4. Theo Nguyễn Lương
3 Phan Huy Chú (1996), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i.
4 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi - Một nhân vật vĩ đại trong li ̣ch sử dân tộc Viê ̣t Nam. Nxb Sử ho ̣c, Hà Nô ̣i.
Bích trong Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, dựa trên văn thơ của Nguyễn Trãi để lại và một vài ghi chép của Lê Quý Đôn trong Đại Viê ̣t thông sử “Nhà Hồ mất, ông về ở ẩntại Côn Sơn”5. Phạm Đình Hổ trong Tang thương ngẫu lục6
viết “Nhà Hồ mất, ông tránh loạn ở Côn Sơn”. Ngoài ra, còn có một số người đoán rằng Nguyễn Trãi đã từng sang Trung Quốc ở thời kì này, dựa trên một số bài thơ của ông có nhắc đến các địa danh ở Trung Quốc như Bình Nam, Ngô Châu, Giang Tây, Nam Châu, Thiều Châu trong các bài thơ Bình Nam dạ bạc (Đêm đỗ thuyền ở Bình Nam), Ngô Châu, Giang Tây, Thiều Châu Văn Hiến miếu (Thăm miếu thờ ông Văn Hiến ở Thiều Châu), Đồ trung kí hữu
(Trên đường gửi bạn)…
Ở đây, chúng tôi không cố gắng đi tìm hiểu chính xác nơi ở của Nguyễn Trãi trong khoảng thờ i gian mười năm tìm minh chúa mà tập trung phân tích thái đô ̣ của tác giả trong bài thơ có chứa những đi ̣a danh trên. Qua tổng hơ ̣p, phân tích chúng tôi nhận thấy những đi ̣a danh Trung Hoa được nhắc đến trong thi tập chỉ đơn thuần ghi lại dấu chân, hoă ̣c cảm xúc, tâm tra ̣ng của người thi sĩ trước cảnh vâ ̣t mà không thể hiện nhiều về sự gắn kết với nơi chốn. Ví du ̣ như bài “Ngô Châu” là nơi có “cảnh thướt tha”, “liễu la đà”, “rừng màu như ngo ̣c”, “sông chia vẻ tự thoa”… Cảnh đe ̣p làm cho lòng người chiêm ngắm đắm mình:
Lộ nhập Thanh Ngô cảnh cá nh gia. Ngạn biên dương liễu thuốc nhân gia.
Cử u Nghi tích thúy phong như ngọc.
Nhị Quảng phân lưu thủy nhược thoa.
Lâm quản không văn phi bạch hạc.
5 Lê Quý Đôn (1996), Đại Viê ̣t thông sử, Nxb Sử ho ̣c, Hà Nô ̣i.
Tiên nhân bất kiến tụ thanh xà. Hỏa sơn, băng tỉnh chân kỳ sự. Cựu tục tương truyền khủng diê ̣c sai.
Dịch nghĩa:
Đường tới Thanh Ngô cảnh thướt tha Trên bở cửa ngõ liễu la đà
Cử u Nghi rừ ng phủ màu như ngo ̣c
Nhi ̣ Quảng sông chia vẻ tự thoa
Quá n ngo ̣c đâu còn hình ba ̣ch ha ̣c