Các tính từ đó đã tạo nên sự hấp dẫn độc đáo của đoạn văn như thế nào?

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi học sinh giỏi ngữ văn 6, chuyên đề kể chuyện tưởng tượng (Trang 31 - 34)

III. Kết bài: Những suy nghĩ, mong ước của bản thân

b) Các tính từ đó đã tạo nên sự hấp dẫn độc đáo của đoạn văn như thế nào?

đoạn văn như thế nào?

Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm […]. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.

1,25điểm điểm

a) Học sinh xác định đúng 5 tính từ: vàng xuộm, vàng lịm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi

Lưu ý: - Học sinh tìm đúng 3 từ trơ lên cho 0,25 điểm

- Học sinh tim đúng từ 2 từ trở xuống không cho điểm

0,25

b) Học sinh nêu sự độc đáo: 1,0

- Mỗi màu vàng được tác giả miêu tả bằng những sắc độ khác nhau phản ánh đúng đặc điểm của mỗi sự vật ở làng quê:

+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên.

+ vàng xuộm: màu vàng đậm gợi tả lúa đã chín đều khắp một màu.

+ vàng lịm: màu vàng sẫm gợi ra độ chín ngọt mọng của quả.

+ vàng ối: màu vàng rất đậm đếu khắp trên mặt lá có pha chút màu đỏ.

+ vàng tươi: màu vàng sáng, tươi tắn đẹp.

- Việc tả màu vàng của mỗi sự vật tạo nên sự đa dạng về sắc 0,5

vàng, chúng hòa quyện với nhau để tạo nên sự trù phú đầm ấm, no đủ nơi làng quê khi vào mùa.

- Thể hiện tài quan sát, thể hiện một tấm lịng u q gắn

bó với q với một tình u giản dị mà vơ cùng sâu sắc. 0,25

Câu 3 Điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp để có đoạn văn tả hương thơm của một khu vườn xuân:

Mùa xuân, khu vườn tràn ngập hương thơm. Mùi hương … của… Mùi hương … của… Mùi hương … của… Mùi hương … của…. Đó là những mùi hương…

1,25điểm điểm

- Học sinh điền đúng, hợp lý các từ ngữ thể hiện đặc trưng riêng của từng mùi thơm có thể là của cỏ, cây, hoa, lá, quả… trong khu vườn xuân, biết kết hợp các từ ngữ, hình ảnh biểu cảm độc đáo, sử dụng các biện pháp so sánh, diễn đạt trong sáng…

- Học sinh điền đúng, hợp lý các từ ngữ thể hiện đặc trưng riêng của từng mùi thơm có thể là của cỏ, cây, hoa, lá, quả… trong khu vườn xuân, việc sử dụng một số các từ ngữ hình ảnh cịn chưa độc đáo, một số hình ảnh chưa biết sử dụng các biện pháp so sánh, diễn đạt trong sáng…

- Học sinh điền đúng, hợp lý các từ ngữ còn chung chung chưa thể hiện đặc trưng riêng của từng mùi thơm có thể là của cỏ, cây, hoa, lá, quả… trong khu vườn xuân, việc sử dụng một số các từ ngữ hình ảnh cịn chưa độc đáo, chưa biết sử dụng các biện pháp so sánh… diễn đạt còn lủng củng. - Học sinh làm sai 1,0 -1,25 0,5- 0,75 0,25 0,0 điểm

Phần II. Đọc hiểu (6,0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 Phân biệt nghĩa của từ “đi” trong đoạn thơ trên và chỉ ra từ nào dùng với nghĩa gốc, từ nào dùng với nghĩa chuyển?

1,0 điểm

- Từ “đi” (Cha lại dắt con đi...) chỉ hoạt động của người

hoặc động vật tự di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác (dùng theo nghĩa gốc).

- Từ “đi” (Để con đi...) chỉ hoạt động của người đến một

0,5 0,5

nơi khác, hoặc tiến đến một mục đích, đạt kết quả nào đó...khơng kể bằng cách gì, phương tiện gì (dùng theo nghĩa chuyển).

Câu 2 Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ?

- Biện pháp tu từ: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: nắng chảy - Tác dụng:

+ Gợi tả sinh động hình ảnh ánh nắng hiện hữu như một thứ chất lỏng thành dòng, thành giọt chảy tràn xuống cảnh vật, con người. Giúp người đọc hình dung khung cảnh hai cha con dắt nhau đi trên bãi biển vào một buổi sáng đẹp trời với ánh nắng mềm mại, dịu dàng và tràn ngập khắp nơi làm sáng đẹp lên hình ảnh của họ.

+ Cảm nhận tình cảm cha con ấm áp và niềm vui sướng của người con đi dạo bên cha.

+ Thấy được sự quan sát, cảm nhận tinh tế, trí tưởng tượng phong phú và tình u q hương đất nước, yêu những cánh buồm tuổi thơ của tác giả.

1,0 điểm

0,25

0,25

0,25 0,25

Câu 3 Trong lời nói ngây thơ của người con với cha, người con bộc lộ ước mơ gì? Em cảm nhận như thế nào về ước mơ đó?

0,75 điểm

- Người con ước mơ người cha mượn cho cánh buồm trắng để con được đi, và đi

- Cảm nhận được:

+ Một ước mơ trong sáng, thánh thiện, đẹp đẽ đáng trân trọng, gắn liền với khát vọng đi xa đến những nơi chưa biết, đến những chân trời mới…Đó là ước mơ của một tâm hồn trẻ thơ ham hiểu biết muốn khám phá, chinh phục những bí ẩn của thế giới.

0,25

0,5

Câu 4 Từ những cảm nhận về ước mơ của người con trong đoạn thơ, em hiểu như thế nào về vai trò, ý nghĩa của ước mơ trong cuộc sống của mỗi người. Em hãy chia sẻ ước mơ của mình với các bạn bằng một đoạn văn ngắn.

3,25 điểm

* Em hiểu như thế nào về vai trò, ý nghĩa của ước mơ trong cuộc sống của mỗi người

1,5 điểm

ước mơ vĩ đại, có những ước mơ nhỏ bé, giản dị...

+ Ước mơ rất quan trọng và cần thiết. Ước mơ giúp ta xác định được mục tiêu trong cuộc đời, chắp cánh cho ta vươn lên, hướng ta tới điều tốt đẹp, là động lực giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách, vấp ngã trong cuộc sống.

+ Ước mơ cao đẹp sẽ khiến con người sống có ý chí, nghị lực, hồi bão và trở thành những con người có ích, cống hiến nhiều cho xã hội.

+ Ước mơ có tác dụng làm phong phú đời sống tinh thần và nuôi dưỡng một tâm hồn đẹp.

0,5

0,5

0,5

Em hãy chia sẻ ước mơ của mình với các bạn bằng một đoạn văn ngắn

1,75 điểm

Học sinh viết đoạn văn:

* Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn diễn * Yêu cầu về nội dung: Học sinh trình bày được ước mơ của mình

Lưu ý: Đây là câu hỏi mở GV chấm linh hoạt

- Học sinh trình bày ước mơ của bản thân xuất phát từ đúng mong muốn, suy nghĩ của bản thân các em.

* Cách cho điểm:

Một phần của tài liệu Bộ đề luyện thi học sinh giỏi ngữ văn 6, chuyên đề kể chuyện tưởng tượng (Trang 31 - 34)