yếu
- Học sinh viết sai
0,25 1,5 1,5 1,0- 1,25 0,5 -0,75 0,25 0,0
Phần III. Làm văn (10,0 điểm)
Đề bài: Trong bài thơ “Quê hương” của nhà thơ Tế Hanh hình ảnh người dân chài lưới hiện lên thật đẹp:
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm"
Từ gợi ý của hai câu thơ trên, em hãy miêu tả hình ảnh một người dân làm nghề chài lưới.
Yêu cầu Nội dung Điểm
Yêu cầu chung
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Đúng thể loại văn miêu tả: tả người. Ngơn ngữ phải lưu lốt, phù hợp với thể loại, với đối tượng miêu tả, biết sử dụng các từ ngữ có giá trị biểu cảm, các phép tu từ phù hợp. - Bố cục đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc.
- Trình bày sạch sẽ, khơng mắc lỗi diễn đạt. * u cầu về nội dung:
- Làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt, mang nét đặc trưng của người dân làm nghề chài lưới.
1,0
Yêu cầu cụ thể
Mở bài: Giới thiệu đối tượng miêu tả: Hình ảnh người dân
làm nghề chài lưới, nêu ấn tượng chung về người đó.
1,0
Thân bài: Học sinh có thể viết theo các gợi ý sau: (Học
sinh có thể tạo khơng gian và thời gian để miêu tả nhân vật; để bài viết tự nhiên, chân thật)
- Tả chi tiết:
+ Về hính dáng: chiều cao, vóc dáng, khn mặt, giọng nói, dáng đi, tuổi tác...
+ Về hành động, cử chỉ, việc làm: lúc kéo lưới, lúc giong thuyền, lúc giương buồm, khi nghỉ ngơi ngồi đan lưới sau những chuyến đi...
(Lưu ý: học sinh vừa tả hành động, việc làm vừa biết kết hợp tả những biểu cảm, tâm trạng kèm theo...)
+ Về tính tình: (trong quan hệ với mọi người, niềm say mê với cơng việc chài lưới, tình u với biển cả...)
+ Kỉ niệm gắn bó với người được tả...
Lưu ý: - Học sinh cần tập trung miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp
riêng biệt mà chỉ có ở người dân làm nghề chài lưới, hơn thế nữa họ thường được miêu tả trong mối quan hệ với biển (ví dụ làn da rám nắng, thân hình chắc khỏe, giọng nói vang và nặng, tính tình phóng khống, cởi mở, thân thiện, u thiên nhiên , yêu biển cả...)
- Học sinh linh hoạt trong cách tả để tạo nên vẻ đẹp của
người dân chài lưới. * Cách cho điểm:
- Điểm 6,5 - 7,0: Học sinh miêu tả một cách linh hoạt làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, biết kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ gần gũi, giàu ý nghĩa. Viết văn trong sáng, mạch lạc...
- Điểm 5,5 - 6,25: Học sinh miêu tả một cách linh hoạt làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, biết kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ gần gũi, giàu ý nghĩa. Diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về...
- Điểm 4,5 - 5,25: Học sinh miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, biết kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ. Diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về, chưa rõ ràng.
- Điểm 3,5 - 4,25: Học sinh miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, đôi chỗ chưa biết kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ. Diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về, chưa trong sáng, lủng củng.
- Điểm 2,5 - 3,25: Học sinh miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ cịn mờ nhạt. Diễn đạt đơi chỗ còn vụng về, chưa trong sáng, lủng củng.
- Điểm 1,5 - 2,25: Học sinh miêu tả làm nổi bật vẻ đẹp đặc trưng của con người cũng như công việc của người dân làm nghề chài lưới, kết hợp yếu tố biểu cảm, dùng các từ ngữ hình ảnh, các biện pháp tu từ chưa hợp lý. Diễn đạt đơi chỗ cịn vụng về, chưa trong sáng, lủng củng.
- Điểm 0,75 - 1,25: Sơ sài, chung chung, diễn đạt yếu. - Điểm 0,25 - 0,5: Qua sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Sai hoàn toàn.