KẾT LUẬ N TỒN TẠ I KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định năng suất và hiệu quả rừng trồng keo lai tại lâm trường madrăk làm cơ sở đề xuất biện pháp kinh doanh​ (Trang 78 - 141)

- Tỷ lệ thu hồi nộ bộ IRR ( Internal Rate of Return) : là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là tỷ lệ chiết khấu làm cho giá trị NPV = 0

KẾT LUẬ N TỒN TẠ I KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

5.1. KẾT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu được trình bày ở phần IV, có thể rút ra một số kết luận sau:

- So với các loại rừng trồng khác, rừng trồng Keo lai mật độ có thể tăng theo tuổi và lớn hơn mật độ ban đầu, vì nhiều cây trồng ban đầu đã hình thành 2 đến 3 thân. Do có hiện tượng này, nên biến động của các nhân tố điều tra như đường kính, chiều cao không giảm mà có xu hướng ổn định hoặc tăng theo tuổi.

- Phân bố số cây theo đường kính rừng Keo lai thuộc đối tượng nghiên cứu, nhìn chung có dạng lệch trái, phù hợp với quy luật phân bố N/D của rừng trồng thuần loài đều tuổi nói chung.

- Phân số cây theo chiều cao có xu hướng lệch phải, hệ số biến động không lớn, chứng tỏ chiều cao chưa có sự phân hoá mạnh.

- Căn cứ vào năng suất hiện tại cho thấy, lập địa ở vùng nghiên cứu rất thích hợp với rừng trồng Keo lai. Trữ lượng của các lâm phần điều tra về cơ bản cao hơn trữ lượng trong biểu quá trình sinh trưởng, vì mật độ thực tế cao hơn mật lý thuyết, đặc biệt là ở tuổi lớn.

- Giá trị thu nhập ở các cấp đất có sự chênh lệch rõ rệt. Cấp đất I, thu nhập đến năm thứ 7 là 83,35 triệu đồng/ha, lớn hơn thu nhập ở cấp II (74,87 triệu đồng/ha và gấp 2 lần thu nhập cấp đất III (49,24 triệu đồng/ha).

- Căn cứ vào hiệu quả kinh tế, dù đánh giá theo phương pháp nào ( tĩnh hay động) thì giá trị trồng rừng Keo lai đem lại hiệu quả cao, đặc biệt ở cấp đất I và cấp đất II.

- Mức Lãi suất cao nhất để kinh doanh trồng rừng Keo lai không bị thua lỗ đối với các cấp đất đều cao hơn mức lãi suất vay vốn trồng rừng.

- Trồng rừng ở Madrăk không chỉ có lợi về kinh tế mà còn đóng góp nhiều lợi ích về mặt xã hội cũng như sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cải tạo vùng đất trống đồi trọc thành vùng sản xuất kinh doanh gỗ nguyên liệu đem lại lợi ích kinh tế trong vùng.

- Việc trồng rừng góp phần tăng độ che phủ rừng, phòng hộ đầu nguồn, giữ đất , giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mòn, rữa trôi thoái hóa đất, giảm thiểu lũ lụt, hạn chế hạn hán, cải thiện môi trường trong khu vực, góp phần thực hiện thành công chương trình tạo mới 5 triệu ha rừng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

5.2. TỒN TẠI

- Đối tượng nghiên cứu rừng trồng chỉ đến tuổi 7, cần tiếp tục nghiên cứu ở tuổi cao hơn.

- Chưa xác định mô hình mật độ tối ưu, vì những nhân tố này có ảnh hưởng rõ đến năng suất rừng trồng, cần được tiếp tục nghiên cứu.

- Chưa có điều kiện và thời gian theo dõi, đánh giá chính xác ảnh hưởng của một số biện pháp thâm canh đến năng suất và hiệu quả kinh tế cũng như ảnh hưởng đến môi trường xung quanh của rừng trồng Keo lai.

- Chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua 2 phương pháp tĩnh và động, chưa xác định điểm hòa vốn cũng như hệ số rủi ro trong kinh doanh.

- Giá cả chỉ là tạm tính do thị trường Keo lai chưa ổn định.

5.3. KIẾN NGHỊ

Từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, đề tài có một số kiến nghị sau:

- Cần tiếp tục trồng rừng keo lai ở Lâm trường Madrăk.

- Tiếp tục nghiên cứu những tồn tại trên.

- Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp điển hình theo phương thức tập trung, tránh tình trạng sản xuất nông nghiệp đơn giản, manh mún nhằm thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo và chính sách phát triển nông lâm nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà nước.

- Cần thiết để lại một số diện tích rừng kéo dài chu kỳ kinh doanh. Vì các cây có đường kính trên 20cm sử dụng làm gỗ lớn có giá trị cao hơn nhiều so với nguyên liệu giấy. Ngoài ra các cành nhánh có thể tận dụng làm nguyên liệu giấy.

- Khuyến khích, vận động đồng bào địa phương tham gia xã hội hóa công tác trồng rừng.

Tài liệu tham khảo:

1. Nguyễn Trọng Bình ( 1996), Một số phương pháp quá trình sinh trưởng của 3 loài cây thông nhựa, thông đuôi ngựa, mỡ trên cơ sở vận dụng quá trình ngẫu nhiên, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

2. Nguyễn Trọng bình ( 2003), Kết quả nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng Keo lai trồng thuần loài, Đề tài cấp năm 2003.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ( 2005), Định múc kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.

4. Bộ nông nghiệp Và phát triển nông thôn (2005), Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng ,khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

5. Trần Hữu Dào ( 1993), Phân tích kinh tế các dự án lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

6. Trần Hữu dào (1997), Quả lý dự án đầu tư, NXB Nông nghiệp, Hà nội.

7. Nguyễn Văn Đệ , Phạm Xuân Phương, Nguyễn Nghĩa Biên, Nguyễn Văn Tuấn (2005),Kinh tế lâm nghiệp , NXB nông nghiệp. Hà Nội.

8. Phạm Nhọc Giao ( 1995), Mô phỏng động thái một số quy luật kết cấu lâm phần và ứng dụng của chúng trong điều tra kinh doanh

9. Phùng Nhuệ Giang ( 2003), Nghiên cứu quy luật cấu trúc và sinh trưởng cử Keo lai trồng truần loài, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

10. Đồng sỹ Hiền ( 1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

11. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Bài giảng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.

12. Vũ Tiến Hinh (2003), Sản lượng rừng, Bài giảng cho cao học lâm nghiệp, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.

13. Vũ Tiến Hinh và các cộng sự ( 2000), Lập biểu sản lượng Sa mộc, thông đuoi ngựa và mỡ ở các tỉnh phía Bắc, Đề tài cấp Bộ.

14. Vũ Tiến Hinh ( 1990), Phương pháp xác định nhanh phân bố N/D rừng trồng thuần loài đều tuổi, Tạp chí Lâm nghiệp tháng 12/1990.

15. Phạm Xuân Hoàn (2001), Nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rừng quế tạI tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.

16. Trịnh Đức Huy ( 1988), Dự đóan sản lượng rừng và năng suất gỗ của đất trồng rừng Bồ đề thuần loài đều tuổi vùng trung tâm ẩm Bắc Việt nam, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam.

17. Lê Đinh Khả(1999) , Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo Tai tượng và Keo lá tràm ở Việt nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

18. Lê Đình Khả ( 1999), Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm, XNB Nông nghiệp.

19. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc ( 1995), Tiềm năng bột giấy của Keo lai, Tạp chí Lâm nghiệp số 3/1995.

20. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

21. Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn ( 2001), Tin học ứng dung trong lâm nghiệp, NXB nông nghiệp. Hà Nội.

22. Phùng Ngọc Lan (1986),Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nộ.

23. Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng và sản lượng rừng trồng, NXB nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Ngọc Lung ( 1987), Mô hình hóa quá trình sinh trưởng các loài cây mọc nhanh để dự đóan sản lượng, Tạp chí lâm nghiệp 8. 1987.

25. Nguyễn Ngọc Lung ( 1999), Nghiên cứu tăng truởng và sản lượng rừng trồng áp dụng cho thông ba lá ( Pinus kesiya Roye ex. Gordon) ở Việt nam, NXB nông nghiệp.

26. Vũ Nhâm (( 1988), Lập biểu sản phẩm và thương phẩm cho rừng Thông đuôi ngựa ( Pinus massoniana Lamb ) kinh doanh gỗ mõ rừng Đông Bắc Việt nam, Luận án phó Tiến Sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

27. Nông Phương Nhung (2005), Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng kinh tế tại lâm trường Phúc Tân tỉnh Thái Nguyên , Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp, Đại Học Lâm Nghiệp, Hà Tây.

28. 16. Đỗ Dõan Triệu ( 1997), Đánh giá các dự án đầu tư trong trồng rừngtrong cơ chế thị trường, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam.

29. Đỗ Doãn Triệu (1995), Xác định và đánh giá tính hiệu quả kinh tế trong rừng thâm canh nguyên liệu giấy vùng Trung tâm Bắc Bộ , NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Văn trương ( 1983), Quy luật cấu trúc rừng hỗn loài, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.

31. Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào ( 2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội.

32. Nguyễn Hải Tuất , Nguyễn Trọng Bình (2005),Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp , NXB nông nghiệp. Hà Nội.

33. Nhuyễn Hãi Tuất ( 1982),Thống kê toán học trong lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Phụ biểu số 01: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1 tuổi

cấp đất I

Đừơng kính Chiều cao

M ean 9.12 Mean 11.3

Standard Error 0.22 Standard Error 0.14

Median 8.97 Median 11.60

Mode 11.46 Mode 11.60

Standard Deviation 2.08 Standard Deviation 1.29 Sample Variance 4.33 Sample Variance 1.67

Kurtosis (0.57) Kurtosis 0.57 Skewness 0.08 Skewness (0.86) Range 9.35 Range 6.20 Minimum 4.34 Minimum 7.40 Maximum 13.69 Maximum 13.60 Sum 802.78 Sum 997.10 Count 88.00 Count 88.00 Largest(1) 13.69 Largest(1) 13.60 Smallest(1) 4.34 Smallest(1) 7.40

Phụ biểu số 02: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 2 cấp đất I tuổi 3

Đừơng kính Chiều cao

Mean 8.60 Mean 11.11

Standard Error 0.21 Standard Error 0.18

Median 8.72 Median 11.50

Mode 8.72 Mode 11.60

Standard Deviation 1.88 Standard Deviation 1.60

Sample Variance 3.52 Sample Variance 2.57

Kurtosis (0.18) Kurtosis (0.68) Skewness (0.01) Skewness (0.44) Range 9.33 Range 6.40 Minimum 4.34 Minimum 7.40 Maximum 13.67 Maximum 13.80 Sum 696.21 Sum 899.80 Count 81.00 Count 81.00 Largest(1) 13.67 Largest(1) 13.80 Smallest(1) 4.34 Smallest(1) 7.40

Phụ biểu số 03: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 3

cấp đất I tuổi 3

Mean 9.22 Mean 10.97

Standard Error 0.19 Standard Error 0.06

Median 9.23 Median 11.00

Mode 7.96 Mode 11.30

Standard Deviation 1.75 Standard Deviation 0.53

Sample Variance 3.05 Sample Variance 0.28

Kurtosis (0.28) Kurtosis 1.21 Skewness 0.24 Skewness (0.88) Range 8.28 Range 2.90 Minimum 5.41 Minimum 9.00 Maximum 13.69 Maximum 11.90 Sum 774.81 Sum 921.80 Count 84.00 Count 84.00 Largest(1) 13.69 Largest(1) 11.90 Smallest(1) 5.41 Smallest(1) 9.00

Phụ biểu số 04: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1

cấp đất II tuổi 3

Mean 8.36 Mean 9.8

Standard Error 0.18 Standard Error 0.12

Median 8.54 Median 9.80

Mode 8.92 Mode 8.20

Standard Deviation 1.72 Standard Deviation 1.15

Sample Variance 2.96 Sample Variance 1.31

Kurtosis (0.52) Kurtosis 0.05 Skewness (0.44) Skewness (0.59) Range 6.98 Range 4.70 Minimum 4.38 Minimum 6.80 Maximum 11.36 Maximum 11.50 Sum 727.39 Sum 851.30 Count 87.00 Count 87.00 Largest(1) 11.36 Largest(1) 11.50 Smallest(1) 4.38 Smallest(1) 6.80

Phụ biểu số 05: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 2

cấp đất II tuổi 3

Mean 8.09 Mean 9.47

Standard Error 0.17 Standard Error 0.11

Median 8.29 Median 9.60

Mode 9.54 Mode 8.20

Standard Deviation 1.73 Standard Deviation 1.15

Sample Variance 2.98 Sample Variance 1.33

Kurtosis (0.73) Kurtosis (0.39) Skewness (0.21) Skewness (0.40) Range 6.98 Range 4.70 Minimum 4.38 Minimum 6.80 Maximum 11.36 Maximum 11.50 Sum 873 Sum 1,022.40 Count 108 Count 108.00 Largest(1) 11.36 Largest(1) 11.50 Smallest(1) 4.38 Smallest(1) 6.80 Confidence

Phụ biểu số 06: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 3

cấp đất II tuổi 3

Mean 7.63 Mean 9.94

Standard Error 0.15 Standard Error 0.12

Median 7.56 Median 9.80

Mode 8.76 Mode 9.80

Standard Deviation 1.50 Standard Deviation 1.24

Sample Variance 2.24 Sample Variance 1.54

Kurtosis (0.45) Kurtosis (0.40) Skewness (0.18) Skewness 0.08 Range 6.66 Range 5.70 Minimum 4.12 Minimum 7.10 Maximum 10.78 Maximum 12.80 Sum 778 Sum 1,013 Count 102.00 Count 102.00 Largest(1) 11 Largest(1) 12.80 Smallest(1) 4.12 Smallest(1) 7.10

Confidence Level(95.0%) 0.29

Confidence

Level(95.0%) 0.24

Phụ biểu số 07: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1

cấp đất III tuổi 3

Mean 7.75 Mean 8.55

Standard Error 0.16 Standard Error 0.10

Median 7.71 Median 8.50

Mode 7.16 Mode 8.30

Standard Deviation 1.68 Standard Deviation 1.01

Sample Variance 2.82 Sample Variance 1.02

Kurtosis (0.62) Kurtosis (0.4 0) Skewness (0.07) Skewness (0.0 9) Range 6.81 Range 4.30 Minimum 4.31 Minimum 6.30 Maximum 11.12 Maximum 10.60

Count 108 Count 108

Largest(1) 11.12 Largest(1) 10.60

Smallest(1) 4.31 Smallest(1) 6.30

Confidence Level(95.0%) 0.32 Confidence Level(95.0%) 0.19

Phụ biểu số 08: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 2

cấp đất III tuổi 3

Mean 7.26 Mean 8.43

Standard Error 0.16 Standard Error 0.09

Median 7.19 Median 8.30

Mode 6.12 Mode 8.30

Standard Deviation 1.52 Standard Deviation 0.87

Sample Variance 2.32 Sample Variance 0.75

Kurtosis (0.83) Kurtosis (0.69)

Skewness (0.12) Skewness (0.10)

Range 6.47 Range 4.00

Maximum 10.78 Maximum 10.30

Sum 689 Sum 800

Count 95 Count 95

Largest(1) 10.78 Largest(1) 10.30

Smallest(1) 4.31 Smallest(1) 6.30

Confidence Level(95.0%) 0.31 Confidence Level(95.0%) 0.18

Phụ biểu số 09 Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 3

cấp đất I tuổi 3

Mean 7.3444 Mean 8.42

Standard Error 0.1681 Standard Error 0.09

Median 7.25 Median 8.35

Mode 5.12 Mode 8.30

Standard Deviation 1.6467 Standard Deviation 0.84

Sample Variance 2.7117 Sample Variance 0.71

Kurtosis -0.714 Kurtosis (0.58)

Minimum 4.33 Minimum 7.20 Maximum 10.73 Maximum 10.30 Sum 705 Sum 808 Count 96 Count 96 Largest(1) 10.73 Largest(1) 10.30 Smallest(1) 4.33 Smallest(1) 7.20 Confidence Level(95.0%) 0.3337 Confidence Level(95.0%) 0.17

Phụ biểu số 10: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1

cấp đất I tuổi 4

Mean 10.88 Mean 14.23

Standard Error 0.14 Standard Error 0.20

Median 11.24 Median 14.80

Mode 11.35 Mode 15.40

Standard Deviation 1.26 Standard Deviation 1.83

Sample Variance 1.59 Sample Variance 3.35

Kurtosis 0.80 Kurtosis 0.30

Range 5.37 Range 7.40 Minimum 7.32 Minimum 9.20 Maximum 12.69 Maximum 16.60 Sum 947 Sum 1,238 Count 87 Count 87 Largest(1) 12.69 Largest(1) 16.60 Smallest(1) 7.32 Smallest(1) 9.20 Confidence Level(95.0%) 0.27 Confidence Level(95.0%) 0.39

Phụ biểu số 11: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 2

cấp đất I tuổi 4

Mean 10.84 Mean 13.83

Standard Error 0.14 Standard Error 0.19

Median 11.24 Median 14.30

Mode 11.35 Mode 14.50

Standard Deviation 1.22 Standard Deviation 1.73

Sample Variance 1.49 Sample Variance 2.99

Range 5.37 Range 7.30 Minimum 7.32 Minimum 8.90 Maximum 12.69 Maximum 16.20 Sum 856 Sum 1,093 Count 79 Count 79 Largest(1) 12.69 Largest(1) 16.20 Smallest(1) 7.32 Smallest(1) 8.90 Confidence

Level(95.0%) 0.27 Confidence Level(95.0%) 0.39

Phụ biểu số 12: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 3

cấp đất I tuổi 4

Mean 10.83 Mean 13.96

Standard Error 0.15 Standard Error 0.23

Median 11.24 Median 14.70

Mode 11.35 Mode 14.70

Sample Variance 1.91 Sample Variance 4.34 Kurtosis 0.40 Kurtosis 0.14 Skewness (1.03) Skewness (1.06) Range 5.37 Range 7.30 Minimum 7.32 Minimum 9.10 Maximum 12.69 Maximum 16.40 Sum 899 Sum 1,159 Count 83 Count 83 Largest(1) 12.69 Largest(1) 16.40 Smallest(1) 7.32 Smallest(1) 9.10

Confidence Level(95.0%) 0.30 Confidence Level(95.0%) 0.45

Phụ biểu số 13: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1

cấp đất II tuổi 4

Mean 10.32 Mean 11.78

Standard Error 0.15 Standard Error 0.11

Standard Deviation 1.40 Standard Deviation 1.04

Sample Variance 1.95 Sample Variance 1.07

Kurtosis 1.97 Kurtosis 2.86 Skewness (1.17) Skewness (1.50) Range 7.41 Range 5.20 Minimum 5.12 Minimum 8.20 Maximum 12.53 Maximum 13.40 Sum 846 Sum 966 Count 82 Count 82 Largest(1) 12.53 Largest(1) 13.40 Smallest(1) 5.12 Smallest(1) 8.20

Confidence Level(95.0%) 0.31 Confidence Level(95.0%) 0.23

Phụ biểu số 14: Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 2

cấp đất II tuổi 4

Mean 10.45 Mean 12.02

Standard Error 0.14 Standard Error 0.11

Mode 11.41 Mode 12.20

Standard Deviation 1.34 Standard Deviation 0.98

Sample Variance 1.78 Sample Variance 0.96

Kurtosis 2.94 Kurtosis 4.35 Skewness (1.37) Skewness (1.79) Range 7.41 Range 5.50 Minimum 5.12 Minimum 8.10 Maximum 12.53 Maximum 13.60 Sum 899 Sum 1,034 Count 86 Count 86 Largest(1) 12.53 Largest(1) 13.60 Smallest(1) 5.12 Smallest(1) 8.10

Confidence Level(95.0%) 0.29 Confidence Level(95.0%) 0.21

Phụ biểu số 15 Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 3

Standard Error 0.17 Standard Error 0.13

Median 9.98 Median 12.40

Mode 10.49 Mode 12.40

Standard Deviation 1.48 Standard Deviation 1.16

Sample Variance 2.20 Sample Variance 1.35

Kurtosis 2.53 Kurtosis 4.80 Skewness (1.42) Skewness (1.93) Range 7.41 Range 6.10 Minimum 4.37 Minimum 7.70 Maximum 11.78 Maximum 13.80 Sum 753 Sum 949 Count 78 Count 78 Largest(1) 11.78 Largest(1) 13.80 Smallest(1) 4.37 Smallest(1) 7.70

Confidence Level(95.0%) 0.33 Confidence Level(95.0%) 0.26

Phụ biểu số 16 Các đặc trưng thống kê đường kính và chiều cao ÔTC 1

cấp đất III tuổi 4

Mean 8.67 Mean 10.26

Median 8.91 Median 10.30

Mode 8.18 Mode 11.60

Standard Deviation 1.40 Standard Deviation 1.40

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định năng suất và hiệu quả rừng trồng keo lai tại lâm trường madrăk làm cơ sở đề xuất biện pháp kinh doanh​ (Trang 78 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)