Tỡnh hỡnh thực hiện quản lý rừng bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 29 - 30)

Trờn cơ sở chớnh sỏch, thể chế trong quản lý rừng tại huyện, ỏp dụng tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam cho thấy:

Tiờu chuẩn 1: Việc tuõn theo phỏp luật, những quy định hiện hành của Nhà nước

Tại huyện cỏc chủ rừng đó tuõn theo phỏp luật và cỏc quy định hiện hành của Nhà nước. Diện tớch rất lớn rừng Sa mộc và rừng tự nhiờn được bảo vệ, khụng cú hiện tượng khai thỏc gỗ trỏi phộp.

Tiờu chuẩn 2: Quyền và trỏch nhiệm trong sử dụng đất

Chớnh quyền ở đõy đó cấp sổ đỏ nhằm chứng minh quyền sử dụng đất, đồng thời một số khu rừng cú sự quản lý của cộng đồng, theo phong tục cỳng tế thần rừng của người dõn bản địa, tại đõy khụng cú cỏc hoạt động khai thỏc tại khu vực này.

Tiờu chuẩn 3: Quyền của người dõn sở tại

Người dõn được cụng nhận cỏc quyền hợp phỏp cỏc phong tục của người dõn sở tại về quản lớ, sử dụng rừng và đất của họ được cụng nhận và tụn trọng bởi những người quản lý rừng mang tớnh chất tụn giỏo, văn hoỏ…

Tiờu chuẩn 4: Mối quan hệ cộng đồng và quyền cụng dõn

Những cộng đồng gần rừng đó được chớnh quyền nơi đõy tạo cơ hội việc làm: Giao rừng ( nhất là rừng Sa mộc ) đất rừng để trồng và chăm súc rừng cú sự hỗ trợ của nhà nước về vốn và kỹ thuật (dự ỏn 661…), cỏc quyền về lao động của người dõn được thực hiện theo cụng ước 87 và 98 của ILO.

Tiờu chuẩn 5: Những lợi ớch từ rừng

trường, xó hội, hạn chế mức thấp nhất những phế thải trong khu vực để trỏnh tổn hại cho tài nguyờn rừng. Luụn tỡm cỏch đa dạng hoỏ nền kinh tế địa phương: Hướng đến kinh doanh rừng sinh thỏi, du lich sinh thỏi… khu vực rừng Sa mộc trong tương lai.

Tiờu chuẩn 6: Cỏc giỏ trị và chức năng sinh thỏi được duy trỡ nguyờn vẹn. Đó cú văn bản hướng dẫn quy trỡnh chống chỏy rừng, bảo vệ nguồn nước. Rỏc thải nhất là bao bỡ, hoỏ chất… được tập chung tại bói rỏc tại khu vực riờng.

Tiờu chuẩn 7: Theo định kỳ, đó cú quy hoạch và kế hoạch sử dụng rừng và đất rừng của huyện ( quy hoạch 10 năm ) được xõy dựng bởi cơ quan chuyờn mụn ( Viện Điều tra Quy hoạch rừng ) bằng kỹ thuật mới.

Tiờu chuẩn 8: Việc kiểm tra và đỏnh giỏ định kỳ đó được thực hiện theo kế hoạch đó được xõy dựng và cú điều chỉnh hàng năm theo chỉ tiờu kế hoạch của xó, những thụng tin điều tra được thực hiện bởi cỏn bộ chuyờn trỏch ở huyện.

Tiờu chuẩn 9: Đó duy trỡ những khu rừng cú chức năng phũng hộ đầu nguồn, đồng thời xỏc định cỏc khu rừng cú giỏ trị kinh tế cao và đang hướng đến kinh doanh rừng Sa mộc kinh doanh gỗ lớn.

Tiờu chuẩn 10: Rừng trồng, nhất là rừng Sa mộc đó được quy hoạch, thiết lập quản lớ phự hợp với tiờu chuẩn từ 1 - 9, khụng làm tăng ỏp lực lờn rừng tự nhiờn và tạo điều kiện cho rừng tự nhiờn tiếp tục phỏt triển. Loài Sa mộc rất phự hợp với điều kiện lập địa, cải tạo đất, duy trỡ sinh thỏi…

Nhận xột: Như vậy tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững của Việt Nam được thực hiện khỏ tốt ở địa phương, rừng ngày một phỏt triển theo xu hướng ngày một hiện đại của xó hội mà vẫn giữ được cấu trỳc bền vững. Tuy nhiờn khi đi sõu vào một số tiờu chớ và chỉ số trong cỏc tiờu chuẩn quản lý rừng bền vững cũn chưa thực hiện được đầy đủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quy hoạch chuyển hóa rừng trồng sa mộc (cunninghamia lanceolata hook) cung cấp gỗ nhỏ thành rừng cung cấp gỗ lớn tại huyện bắc hà tỉnh lào cai​ (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)