Sự hội tụ của thuật toán Tìm theo đường thẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về tối ưu trên đa tạp riemann (Trang 40 - 42)

Định nghĩa 2.2.8. Dãy {xk}k=0,1,... các điểm của đa tạp M được gọi là hội tụ nếu tồn tại một bản đồ (U, ϕ) của M, một điểm x∗ ∈ U, và một số K > 0 sao cho xk ∈U,∀k > K và dãy{ϕ(xk)}k=K,K+1,... hội tụ vềϕ(x∗).

Điểmϕ−1(limk→∞ϕ(xk))khi đó được gọi làgiới hạncủa dãy{xk}k=0,1,...

Dễ thấy giới hạn của một dãy hội tụ trên đa tạp là duy nhất.

Định nghĩa 2.2.9. Cho dãy {xk}k=0,1,..., điểm x được gọi là một điểm giới hạn của dãy{xk}k=0,1,... nếu tồn tại một dãy con{xjk}k=0,1,... hội tụ vềx.

Tập hợp các điểm giới hạn của một dãy được gọi làtập giới hạncủa dãy đó.

Định lí 2.2.10(Xem [3]). Giả sử{xk}là dãy lặp xác định trong Thuật toán 3. Khi đó mọi điểm giới hạn của{xk}đều là điểm tới hạn của hàm mục tiêuf.

Chứng minh. Ta chứng minh định lý bằng phản chứng. Giả sử rằng có một dãy con

{xk}k∈K hội tụ vềx∗ màgradf(x∗) = 06 . Vì dãy{f(xk)}không tăng nên dãy{f(xk)}

hội tụ tớif(x∗). Do đóf(xk)−f(xk+1)hội tụ về0. Dựa vào thuật toán, f(xk)−f(xk+1)≥ −cσαkhgradf(xk), ηkixk.

Do{ηk} là dãy liên kết gradient, ta phải có {αk}k∈K → 0. Các số αk được xác định từ quy tắc Armijo, vì vậy, với mọi sốk > k, αk = βmkα, ở đâymk là một số nguyên lớn hơn hoặc bằng 0. Điều này có nghĩa là cập nhật αk

βηk không thỏa mãn điều kiện Armijo. Do đó f(xk)−f Rxk αk β ηk <−σαk β hgradf(xk), ηkixk, ∀k ∈ K, k ≥k. Đặt e ηk = ηk kηkk, eαk = αkkηkk β . bất đẳng thức trên trở thành ˆ fxk(0)−fˆxk(αekeηk) e αk <−σhgradf(xk),ηekixk, ∀k ∈ K, k ≥k,

ở đâyfˆđược định nghĩa ở (2.4). Theo định lý giá trị trung bình, tồn tạit∈[0,eαk]sao cho

−D ˆfxk(tηek)[eηk]<−σhgradf(xk),eηkixk, ∀k ∈ K, k≥k. (2.11) Vì {αk}k∈K → 0 vàηk là dãy liên kết gradient nên {eαk}k∈K → 0. Hơn nữa, vì eηk có chuẩn bằng1nên nó thuộc một tập compact, do đó tồn tại một tập chỉ số K ⊆ Ke sao cho{eηk}k∈

e

K → eη∗ với keη∗k = 1. Bây giờ ta chuyển qua giới hạn trong (2.11) trênKe. Do mêtric Riemann là liên tục vàf ∈C1,D ˆfxk(0)[eηk] =hgradf(xk),eηkixk, ta có

−hgradf(x∗),eη∗ix∗ ≤ −σhgradf(x∗),eη∗ix∗.

Doσ < 1nênhgradf(x∗),ηe∗ix∗ ≥0. Nhưng{ηk}là dãy liên kết gradient nên

hgradf(x∗),eη∗ix∗ <0. Mâu thuẫn này cho ta khẳng định của mệnh đề.

Hệ quả 2.2.11. Giả sử {xk} là dãy lặp được xây dựng trong Thuật toán 3 và tập

Chứng minh. Ta chứng minh bằng phản chứng. Giả sử ngược lại, khi đó tồn tại một dãy con{xk}k∈Kvàε >0sao cho

kgradf(xk)k> ε, ∀k ∈ K.

Vìf không tăng trên {xk} nênxk ∈ L với mọik. DoL là compact nên dãy{xk}k∈K

có một điểm giới hạnx∗∈ L. Từ tính chất liên tục củagradf, cókgradf(x∗)k ≥ε. Tức làx∗không phải là một điểm tới hạn. Mâu thuẫn với Định lý 2.2.10.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về tối ưu trên đa tạp riemann (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)