Mô tả phương pháp và sự hội tụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tốc độ hội tụ của hiệu chỉnh tikhonov cho bài toán đặt không chỉnh phi tuyến với toán tử nhiễu đơn điện​ (Trang 27 - 31)

Ta xét phương trình hiệu chỉnh cho bài toán (2.1) ở dạng:

Ah(xτ

α) +α(xτ

α−x∗) = fδ (2.2) trong đó Ahvà fδ là các xấp xỉ củaAvà f thỏa mãn các điều kiện sau đây:

kAh(x)−A(x)k ≤ch, h →0, (2.3) và

kfδ− fk ≤δ, δ →0. (2.4) Sự tồn tại duy nhất nghiệm của (2.2) và sự hội tụ của phương pháp được trình bày trong định lý sau đây.

Định lý 2.1.1. Cho Ah:H →H là toán tử đơn điệu bị chặn, hemi-liên tục với mọi h> 0, fδ ∈H với mọi δ >0. Giả thiết rằng các điều kiện (2.3) và (2.4) thỏa mãn. Khi đó:

(1) Với mỗi α >0 phương trình (2.2) có duy nhất nghiệmxτ

(2) Ngoài ra nếu h+δ α →0 khi α →0, (2.5) thì dãy nghiệm{xτ α} hội tụ đến một phần tửx0∈S0 thỏa mãn kx0−x∗k =min x∈S0kx−x∗k. (2.6)

Chứng minh. (1) Ta thấy Ah+αI là một toán tử đơn điệu hemi-liên tục từ H

vàoH. Mặt khác, do I là toán tử bức nên với mỗiα >0toán tửAh+αI cũng là một toán tử bức. Thật vậy, ta xét

h(Ah+αI)(x),xi=hAh(x) +αI(x),xi

=hAh(x)−Ah(0) +Ah(0) +αI(x),x−0i

=hAh(x)−Ah(0),x−0i+hAh(0),x−0i

+αhI(x),x−0i. VìAh là toán tử đơn điệu nên

hAh(x)−Ah(0),x−0i ≥0, ∀x∈H. Mặt khác αhI(x),x−0i=αhI(x),xi=αkxk2. Do đó h(Ah+αI)(x),xi ≥αkxk2− kAh(0)kkxk. Từ bất đẳng thức này suy ra h(Ah+αI)(x),xi kxk ≥ αkxk2− kAh(0)kkxk kxk =αkxk − kAh(0)k.

Suy ra

lim

kxk→+∞

h(Ah+αI)(x),xi

kxk = +∞.

Bây giờ, ta sẽ chỉ ra Ah+αI là toán tử đơn điệu mạnh. Thật vậy, từ tính chất đơn điệu của toán tửAh vàI ta có

h(Ah+αI)(x)−(Ah+αI)(y),x−yi

=hAh(x)−Ah(y),x−yi+αhI(x)−I(y),x−yi ≥αkx−yk2.

Vậy phương trình (2.2), với mỗi α >0, có duy nhất nghiệmxτ

α và ta có

Ah(xτα) +α(xτα−x∗) = fδ. (2.7) (2) Bây giờ, ta chứng minh dãy nghiệm {xτ

α} hội tụ đến nghiệm x0 ∈ S0 thỏa mãn (2.6). Thật vậy, từ (2.1) và (2.7) ta có hAh(xτ α)−A(x) + f − fδ,xτ α−xi +αhI(xτα−x∗)−I(x−x∗),xτα−xi =αhI(x−x∗),x−xταi, ∀x∈S0. (2.8)

DoAlà toán tử đơn điệu nên từ (2.8) suy ra

αkxτα−xk2≤αhI(x−x∗),x−xταi

+hAh(xτα)−Ah(x) +Ah(x)

−A(x) + f0− fδ,x−xταi.

(2.9)

DoAvà Ah là các toán tử đơn điệu nên từ bất đẳng thức (2.9) ta nhận được

αkxτα−xk2 ≤αhI(x−x∗),x−xταi

+ ch+δkx−xτ

Chia cả hai vế của bất đẳng thức (2.10) choα ta được kxτ α−xk2≤ hI(x−x0),x−xτ αi+ch+δ α kx−xτ αk. (2.11) Từ (2.5) và (2.11) suy ra dãy {xτ

α} bị chặn trong không gian Hilbert H. Do đó, tồn tại một dãy con của dãy {xτ

α} hội tụ yếu đến một phần tửx1 nào đó của H. Không giảm tổng quát, ta có thể coixτ

α *x1, khi h+δ α →0. Mặt khác từ (2.7) ta có hAh(xτ α) +αI(xτ α−x∗)− fδ,x−xτ αi=0 ∀x∈H.

Do tính đơn điệu của toán tửAh+αI nên đẳng thức trên được viết thành

hAh(x) +αI(x−x∗)− fδ,x−xταi ≥0 ∀x∈H. (2.12)

Trong bất đẳng thức (2.12) cho α, h+δ

α →0, vớixδ

α *x1 ta được hA(x)− f0,x−x1i ≥0, ∀x∈H.

Theo Bổ đề Milty ta suy ra x1 ∈S0, tức là x1 là một nghiệm của phương trình (2.1).

Bây giờ ta sẽ chứng minhx1thỏa mãn (2.6). Thật vậy từ (2.10) choh+δ

α , α →

0 ta được

0≤ kx−x1k2 ≤ hI(x−x∗),x−x1i ∀x∈S0. VìS0 là tập lồi, nêntx1+ (1−t)x∈S0 với0<t <1. Do đó,

hI[(tx1+ (1−t)x)−x∗],tx1+ (1−t)x−x1i

=hI(tx1+ (1−t)x−x∗),(1−t)(x−x1)i ≥0 ∀x∈S0

hay

Chia cả hai vế cho (1−t), rồi chot →1 ta nhận được hI(x1−x∗),x−x1i ≥0. Bất đẳng thức này tương đương với

kx1−x∗k ≤ kx−x∗k ∀x∈S0.

Do phần tử x1 ∈S0 thỏa mãn (2.6) là duy nhất, nên cả dãy {xτ

α} hội tụ mạnh

đến x1=x0.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tốc độ hội tụ của hiệu chỉnh tikhonov cho bài toán đặt không chỉnh phi tuyến với toán tử nhiễu đơn điện​ (Trang 27 - 31)