Thủ tục gọi thủ tục khác

Một phần của tài liệu BDTX 2018 - TIEU HOC - TIN HOC (Trang 56 - 62)

Ví dụ: Vẽ hoa

Qui trình vẽ bông hoa này như sau:

- Ở vòng lặp ngoài sẽ lặp 5 lần và vẽ 5 đoạn thẳng từ tâm đến vị trí tiếp cận vòng tròn.

- Ở vòng lặp trong là vẽ vòng tròn nhỏ. Dựa vào phân tích trên xây dựng 2 hàm:

- Hàm vẽ hình tròn - Hàm vẽ hoa

54 Ví dụ 3: Tương tự viết các hàm có tham số để vẽ các hình sau:

55

PHẦN 2: CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT DẠY SCRATCH Ở BẬC TIỂU HỌC

Trong tài liệu này này đưa ra chương trình chi tiết tham khảo. Tùy vào điều kiện từng trường, số tiết dạy hàng tuần, đối tượng học sinh giáo viên chọn bài dạy. Tuy nhiên để đảm bảo tính logic các bài chọn dạy từ thấp đến cao. Trong từng bài giáo viên cũng chọn một số ý để dạy học dạy toàn bộ các ý.

Chương trình chi tiết chỉ là một gợi ý tham khảo trong thời gian chờ sách giáo khoa chính thức từ bộ giáo dục.

Giáo viên cần tham khảo thêm các tài liệu sau đây để lựa chọn nội dung dạy: - Lập trình với Scratch hành trang cho tương lai – Nguyễn Hữu Hùng (chủ

biên) – Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. - Tự học lập trình Scratch – Bùi Viêth Hà - Trang web chính thức: https://scratch.mit.edu/ - Tài liệu trên Internet

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT GIẢNG DẠY BẬC TIỂU HỌC

Bài 1. Tư duy máy tính là gì

1. Đưa ra một số ví dụ để cho học sinh hiểu máy tính thực hiện công việc theo từng bước.

2. Sơ đồ xử lý công việc trên máy tính

Input (đầu vào): Bộ xử lý:

Output (đầu ra):

3. Con người sử dụng máy tính để giải quyết vấn đề gì và như thế nào?

Bài 2. Làm quen với Scratch

1. Cung cấp 1 chương trình đơn giản, thực hiện chạy chương trình, dừng chương trình.

2. Làm quen với giao diện Scratch

Nắm vững các khu vực: Sân khấu, Nhân vật, Cửa sổ lệnh, Khung điều khiển, Thực đơn, Thanh công cụ nhanh, Nút trợ giúp nhanh, Nút trợ giúp, Khu vực tạo nhân vật, Khu vực tạo sân khấu, nền, Điều khiển nhân vật bằng các lệnh

56 3. Bắt đầu 1 chương trình đơn giản bằng sự kiện "Bắt đầu chương trình"

Yêu cầu học sinh tạo một đoạn chương trình theo mẫu bằng cách kéo thả lệnh vào cửa sổ lệnh, ghep, tách lệnh. Chọn các lệnh trong khung điều khiển, chọn các nhóm từ màu.

4. Phân loại các nhóm lệnh điều khiển nhân vật

5. Cửa sổ lệnh của nhân vật và sân khấu, nhân vật hiện thời

Bài 3. Chuyển động đơn giản

1. Tâm nhân vật, thay đổi tâm nhân vật

2. Kích thước sân và hệ tọa độ sân khấu. Cách xác định tọa độ nhân vật trên sân khâu.

3. Giới thiệu một số lệnh thường dùng trong di chuyển nhân vật 4. Thao tác các lệnh, kéo thả, kết nối các lệnh, tách lệnh, xóa lệnh. 5. Khối lệnh lặp, điều kiện

5. Thực hành cho nhân nhân vật chuyển động đơn giản trên sân khấu: Di chuyển ngang, dọc, hình vuông

Bài 4. Làm việc với phông nền và nhân vật

1. Thêm, xóa và thay đổi Phông nền 2. Thêm, xóa và thay đổi nhân vật 4. Thay đổi bên ngoài cho nhân vật

5. Vẽ nhân vật, phông nền ( Bitmap, Vector) 6. Câu lệnh hội thoại

7. Thực hành cho các nhân vật hội thoại

Bài 5. Vẽ hình

1. Chuyển nhân vật thành cây bút, đặt tâm tại ngòi bút 2. Chế độ vẽ theo chuyển động nhân vật

3. Các lệnh thay đổi màu, đổi nét

57 thoi, hình tròn …

5. Qui luật vẽ đa giác đều n cạnh 6. Qui luật vẽ hình tròn đồng tâm 7. Vẽ các hình lặp lại nhiều lần

8. Vẽ theo điều kiện và sự kiện cảm biến bàn phím,chuột

9. In hình nhân vật lên màn hình tại vị trí và thời điểm thực hiện lệnh

Bài 6. Âm thanh

1. Nhóm lệnh âm thanh

2. Thiết lập Âm thanh, nhạc nền sân khấu 3. Thu âm trực tiếp âm thanh cho nhân vật 4. Bổ sung âm thanh cho nhân vật và sân khấu 5. Thiết lập ứng dụng kể chuyện

6. Thực hành tạo em bé nhảy và múa theo nhịp trống. 7. Thực hành tạo một bài nhạc đơn giản

Bài 7. Chuyển động nâng cao

1. Lệnh Điều khiển nhân vật khi chạm biên màn hình 2. Lệnh lặp vô hạn, lệnh dừng chương trình

3. Chuyển động và thay đổi hình ảnh nhân vật

4. Chuyển động kết hợp lệnh điều khiển có điều kiện và cảm ứng 5. Thiết kế 1 trò chơi đơn giản "Thả bóng" , cá lớn nuốt cá bé

Bài 8. Hội thoại

1. Tạo một chương trình hội thoại đơn giản 2. Cách tạo và sử dụng biến

3. Các lệnh trong nhóm Các phép toán

3. Viết chương trình đơn giản nhập 2 số tự nhiên thông báo ra màn hình giá trị 2 số đó và tổng 2 số.

58 5. Một số ứng dụng biến nhớ và hàm số

Bài 9. Hội thoại và truyền thông

1. Hội thoại có điều khiển giữa 3 nhân vật 2. Gửi và nhận thông điệp

3. Tạo "nút lệnh" trong các bài toán tương tác với bàn phím, chuột

Bài 10. Cảm biến

1. Cảm biến màu sắc

2. Cảm biến khoảng cách, va chạm 3. Cảm biến chuột và bàn phím

4. Cảm biến thời gian, điều khiển thời gian

5. Thực hành các cảm biến: Hiển thị ngày hiện tại của máy, hiển thị đồng hồ đếm ngược.

Bài 11. Xử lý số

1. Tạo biến, lệnh gán, lệnh thay đổi giá trị’ 2. Kiểu dữ liệu trong Scratch: số, logic, Xâu 3. Các phép tính đơn giản với số trong Scratch 4. Các phép toán logic

6. Thực hành: Thiết kế trò chơi đơn giản sau: Trên sân khấu có 3 quả bóng với các số hiệu 1, 5, 10 chuyển động ngẫu nhiên, lúc ẩn lúc hiện trên màn hình.

Nhiệm vụ của em là nháy chuột chính xác lên các quả bóng, em sẽ được tích lũy điểm theo số được ghi trên quả bóng.

Thời gian cho mỗi lần chơi là 10 giây. Bạn nào đạt được điểm cao thì càng giỏi. Khi kết thúc 1 lần chơi, giáo viên sẽ thông báo điểm của em trên màn hình.

Bài 12. Xử lí xâu ký tự

1. Các hàm xử lý xâu ký tự trong Scratch: lấy xâu con của 1 xâu hoặc từ, Hàm xóa 1 ký tự (1 phần) của xâu, Hàm chèn xâu (ký tự) vào xâu khác tại vị trí cho trước

59 Phần mềm sẽ đưa ra trên màn hình 2 từ, người chơi cần ghép 2 từ này lại với nhau để tạo thành 1 từ đúng. Ví dụ nếu 2 từ cho ban đầu là ped và wikiia thì từ cần ghép đúng phải là wikipedia. Ngưởi chơi được yêu cầu nhập từ cần ghép từ bàn phím cho đến khi tạo được từ đúng thì dừng lại. Nếu sau 10 lần vẫn nhập sai thì thua và phần mềm sẽ đưa ra đáp án đúng.

Bài 13. Phân thân của nhân vật

1. Khái niệm phân thân - clone trong Scratch 2. Tạo rừng hoa từ 1 hoa

Bài 14. Lập trình nâng cao

1. Lập trình chong chóng quay

2. Lập trình đối tượng chữ, tạo hiệu ứng chữ

3. Lập trình tạo bản sao, thay đổi hiệu ứng cho bản sao, sắp xếp bảng sao 4. Lập trình tạo đồng hồ

5. Lập trình giải các bài toán đơn giản

Bài 15. Tạo game

1. Tạo các game có tương tác 2. Tạo game có tính điểm, thời gian 3. Tạo game có tăng độ khó.

Một phần của tài liệu BDTX 2018 - TIEU HOC - TIN HOC (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)