Quy hoạch hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các vùng dân cư đến chất lượng nước suối ngọc tuyền đoạn chảy qua thành phố lạng sơn​ (Trang 67)

4.5. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước suối Ngọc Tuyền vùng

4.5.1. Quy hoạch hoạt động du lịch

Lạng Sơn - hay còn đƣợc gọi là “Xứ Lạng” - là tỉnh miền núi Đơng Bắc Việt Nam, có biên giới quốc gia tiếp giáp với nƣớc CHND Trung Hoa với hệ thống cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính đƣờng bộ và đƣờng sắt liên vận quốc tế giữ vai trò quan trọng trong quan hệ hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng nhƣ hợp tác phát triển kinh tế hai hành lang, một vành đai giữa hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc…góp phần đƣa Lạng Sơn trở thành một trong những tỉnh có vị trí chiến lƣợc về phát triển kinh tế, an ninh, quốc phịng.

Lạng Sơn là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống, là sự hòa nhập của cộng đồng, những tập quán sinh hoạt, những phong tục hội hè, những phiên chợ vùng cao. Vị trí của Lạng Sơn trở nên quan trọng cho ngành du lịch của tỉnh nhà và cho ngành du lịch cả nƣớc. Đặc biệt từ khi Đảng và Nhà nƣớc thực hiện đƣờng lối chính sách đổi mới và hội nhập, các hệ thống trung tâm thƣơng mại, các khu kinh tế cửa khẩu và chợ biên giới tại Lạng Sơn đƣợc xây dựng và nâng cấp, cùng với các thủ tục hành chính đƣợc cải cách thuận tiện….Nên việc giao lƣu buôn bán và tham quan du lịch ngày càng diễn ra sôi động, từng bƣớc đƣa Lạng Sơn trở thành một trong những trung tâm giao lƣu buôn bán, tham quan quan du lịch với các loại hình nhƣ: du lịch mua sắm, du lịch tâm linh, du lịch tham quan nghỉ dƣỡng, du lịch biên giới và sang nƣớc bạn Trung Quốc.

Do vậy, việc lập quy hoạch phát triển ngành du lịch Lạng Sơn là hết sức cần thiết, làm cơ sở tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành du lịch một cách bền vững nhất.

Tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Theo đó, phát triển du lịch sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân

dân, góp phần xóa đói giảm nghèo; đƣa du lịch Lạng Sơn trở thành một trong những địa bàn trọng điểm du lịch của các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc; nâng cao dân trí, bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan, di tích lịch sử, bên cạnh đó vấn đề bảo vệ mơi trƣờng tại các điểm du lịch đƣợc đặc biệt quan tâm.

Ngoài ra, Quy hoạch môi trƣờng cho khu du lịch là việc làm cần thiết và cấp bách đối với các khu du lịch trên cả nƣớc nói chung và đối với điểm du lịch tại khu danh thắng Nhị - Tam Thanh nói riêng. Để bảo vệ mơi trƣờng tại khu di tích quốc gia Nhị - Tam Thanh, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn phối hợp cùng các bộ, ban ngành có liên quan đang xây dựng một chiến lƣợc tổng quát về “quy hoạch môi trƣờng và phát triển bền vững” cho khu danh thắng Nhị - Tam Thanh này, bao gồm các nội dung cơ bản sau:

+ Ngăn chặn và xử lý nghiêm mọi hành vi xả chất thải bừa bãi tại quần thể danh lam thắng cảnh (trong đó có dịng suối Ngọc Tuyền).

+ Xây dựng nội quy trong khu danh thắng.

+ Trang bị vốn kiến thức cho ngƣời dân trong khu vực về ý thức bảo vệ mơi trƣờng vì chính họ là ngƣời tác động thƣờng xuyên nhất đến môi trƣờng.

Tất cả các biện pháp trên đây phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, liên tục và lâu dài. Và quan trọng hơn là sự tự ý thức của mỗi ngƣời. Có nhƣ thế mới tạo cho khu danh lam thắng cảnh Nhị - Tam Thanh một môi trƣờng trong lành - một khu du lịch nổi tiếng.

Quy hoạch đƣợc công bố sẽ là cơ sở, định hƣớng để các cấp, ngành và tồn xã hội có sự quan tâm sâu sắc hơn nữa đến sự phát triển của du lịch tỉnh Lạng Sơn; đồng thời có chính sách đầu tƣ phù hợp, đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới.

Ngoài ra, Ban quản lý khu di tích Nhị - Tam Thanh cần bố trí thêm các thùng rác di động có nắp đậy để tiện cho việc vất rác của du khách khi tới thăm quan. Đồng thời, Ban quản lý khu di tích cần đầu tƣ xây dựng thêm các nhà vệ

sinh cơng cộng có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn để đảm bảo đáp ứng tốt khi lƣợng du khách đến thăm quan ngày một tăng cao.

4.5.2. Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường của người dân trong khu vực và du khách

Để việc xử lý ô nhiễm nƣớc suối Ngọc Tuyền đạt hiệu quả cao cần phải thực hiện phối hợp các biện pháp kèm theo, trong đó việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn, kiểm tra, xử lý các hành vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng là thật sự cần thiết, cụ thể:

- Cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền về bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân đang sinh sống tại lƣu vực dòng suối Ngọc Tuyền;

- Đầu tƣ các thùng rác lƣu động tại những điểm tập trung các hộ gia đình và đề nghị các Khối Trƣởng vận động các hộ gia đình đổ rác vào thùng rác, đồng thời ký cam kết đổ rác đúng nơi quy định, khơng xả rác bừa bãi ra ngồi môi trƣờng đặc biệt là không đổ rác thải xuống suối Ngọc Tuyền và xem đây là 01 tiêu chí để đánh giá gia đình văn hóa;

- Kiểm tra, hƣớng dẫn các biện pháp bảo vệ môi trƣờng tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh. Sau khi kiểm tra, hƣớng dẫn các hộ gia đình cố tình khơng thực hiện xử lý theo quy định, đối với trƣờng hợp tiếp tục đổ thải chất thải ra mơi trƣờng (kết quả phất tích cho thấy trong chất thải các chỉ tiêu ô nhiễm vƣợt quy chuẩn Việt Nam hiện hành) sẽ đề nghị cơ quan có thẩm quyền yêu cầu phải di dời hoặc cấm hoạt động.

Đối với với 04 hộ chăn nuôi gia súc: hƣớng dẫn và yêu cầu các hộ gia đình này xây dựng hầm Biogas để xử lý nƣớc thải phát sinh (thể tích của hầm Biogas sẽ xây dựng phải theo số lƣợng gia súc nuôi và lƣợng nƣớc thải phát sinh). Đảm bảo nƣớc thải trƣớc khi thải ra môi trƣờng phải đạt quy chuẩn Việt Nam hiện hành.

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ mơi trƣờng dƣới nhiều hình thức cho những ngƣời làm du lịch và du khách tham quan. Bố trí thêm các

thùng rác trong hang động Nhị Thanh theo khoảng cách hợp lý, đồng thời xây dựng thêm khu vệ sinh để đáp ứng với lƣợng du khách đến tham quan ngày một tăng cao.

4.5.3. Xử lý ô nhiễm suối Ngọc Tuyền

Nhƣ đã trình bày ở phần mở đầu, để giải quyết tình trạng rác thải rắn, bùn đất theo nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy vào hang Nhị Thanh gây bốc mùi hôi thối nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy trong động Nhị Thanh, Ban quản lý khu di tích đã xây dựng 01 bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền ở cổng sau hang Nhị Thanh từ năm 2001 và bể thu gom chỉ có tác dụng chắn rác thải rắn không áp dụng công nghệ xử lý nào để xử lý các thành phần gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền nên làm cho nƣớc suối Ngọc Tuyền thời gian qua chảy vào hang Nhị Thanh có màu đen, bốc mùi hơi thối vào mùa khô khi lƣu lƣợng nƣớc suối Ngọc Tuyền chảy trong hang gần nhƣ khơng lƣu thơng cịn mùa mƣa thì ngƣợc lại. Ngồi ra, theo các kết quả nghiên cứu, quan trắc trong quá trình thực hiện đề tài đã nêu trên cho thấy nguyên nhân nƣớc suối Ngọc Tuyền bị ô nhiễm chủ yếu là do nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải chăn nuôi gia súc của ngƣời dân đang sinh sống gần lƣu vực dòng suối đã đổ thải vào dịng suối Ngọc Tuyền. Chính vì vậy, cần có biện pháp xử lý nƣớc suối Ngọc Tuyền trƣớc khi chảy vào hang Nhị Thanh cụ thể nhƣ sau:

* Cải tạo, xây dựng hệ thống thu gom và thốt nước thải hiện có:

- Cải tạo, nâng cấp mƣơng xây cũ suối Ngọc Tuyền từ cửa động Tam Thanh đến cửa sau động Nhị Thanh:

+ Tuyến mƣơng cũ kết cấu bằng đá xây có tổng chiều dài L = 527m. Điểm đầu từ cầu qua đƣờng Tam Thanh đi Kéo Tấu, điểm cuối trƣớc cửa sau động Nhị Thanh, mặt cắt mƣơng trung bình BxH = 1,8x1,5m, Trong đó:

+ Giữ ngun mƣơng cũ đá xây; + Đầu tuyến mƣơng đặt lƣới chắn rác;

+ Mƣơng qua trƣớc cổng động Tam Thanh L = 38m: Mƣơng đá xây cũ giữ nguyên, làm mới tƣờng BT M200 ốp sát 2 bên thành mƣơng đá xây cũ dƣới cầu vào động Tam Thanh, đổ dầm và đậy mới tấm đan BTCT;

+ Tấm đan cũ và cầu qua mƣơng vào nhà dân giữ nguyên với tổng chiều dài L = 129m;

+ Cải tạo mƣơng và đậy mới tấm đan BTCT lên thành mƣơng cũ với tổng chiều dài L = 398m, hình thành cống thốt nƣớc kiểu kín nhằm tránh hiện tƣợng rác thải đổ xuống suối Ngọc Tuyền.

+ Phá dỡ toàn bộ tƣờng xây lấn chiếm lên thành mƣơng cũ;

+ Dọc mƣơng trung bình 20m làm 1 cửa thu nƣớc mặt đƣờng vào mƣơng, cửa thu nƣớc đặt lƣới chắn rác;

+ Nạo vét tồn bộ bùn đất, rác thải trong lịng mƣơng. + Trát mới tồn bộ lịng mƣơng cũ.

+ Làm thêm 01 đoạn mƣơng thoát nƣớc mƣa (dài 40m, rộng 1,5m, sâu 1,5m) và 02 cửa phai để tách nƣớc mƣa và nƣớc thải. Cửa phai tràn (luôn ở trạng thái đóng) đƣợc thiết kế dạng máng tràn; khi khơng có mƣa sẽ có tác dụng chắn nƣớc thải để tập trung nƣớc thải về bể điều hịa; khi có mƣa sẽ thu gom tồn bộ nƣớc mƣa đầu sau đó đóng cửa phai vào bể điều hịa (cửa phai này ln ở trạng thái mở khi khơng có mƣa) để nƣớc mƣa tự chảy tràn qua cửa phai tràn và thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh.

- Xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt và tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh:

+ Tuyến mƣơng thu gom nƣớc thải sinh hoạt: từ hệ thống mƣơng nổi chạy dọc theo đƣờng ngõ 5, dẫn nƣớc tập trung nƣớc vào mƣơng ngầm của đƣờng Ngơ Thì Sỹ, mƣơng thu có kết cấu BT M200, dài L=12,0m, mƣơng có mặt cắt BxH = 0,4x0,4(m), thành mƣơng dày 25cm, đậy tấm đan BTCT M200 có kích thƣớc BxLxH = 0,5x0,6x0,15(m), đầu mƣơng thu đặt 01 lƣới chắn rác.

+ Hố ga tập trung nƣớc: Thiết kế hố ga thu nƣớc thải tại vị trí gần bể xử lý hiện tại, hố ga có kích thƣớc trong lịng BxLxH = 1,5 x 1,5 x 1,8(m), kết cấu BT M200 dày 0,3m. Hố ga đậy tấm đan BTCT M200, sau đó dùng bơm để bơm nƣớc thải về bể xử lý 3 ngăn. Hố ga thu gom này đƣợc bố trí song tách rác và 01 cửa phai tràn để thoát nƣớc mƣa. Bơm đƣợc đặt tự động để khi có nƣớc thải sẽ tự động bơm về bể xử lý chính. Tuy nhiên khi có mƣa lớn sẽ thu gom hết lƣợng nƣớc mƣa đợt đầu sau đó tắt bơm và để nƣớc mƣa tự chảy tràn và thoát theo tuyến cống đặt ngầm qua động Nhị Thanh.

+ Tuyến ống dẫn nƣớc thải qua động Nhị Thanh: Sử dụng ống nhựa HDPE Φ315 PN10 tổng chiều dài tuyến ống dẫn nƣớc thải từ hố ga về đến cầu qua đƣờng Nhị Thanh là L= 380m, độ dốc dọc đáy ống là i=0,0046 dọc theo chiều dài tuyến ống cứ 3m bố trí 1 mố đỡ bằng BT M200 và đai thép giữ ống, mố đỡ có tác dụng cố định và chống đẩy nổi ống khi mƣa lũ về. Lƣu lƣợng tối đa chảy qua ống vào mùa mƣa là khoảng 60(l/s). Dọc theo chiều dài ống dẫn nƣớc thải cứ 100m bố trí 1 van xả cặn Φ300 và hệ thống hố bệ đỡ.

* Cải tạo bể thu gom nước suối Ngọc Tuyền hiện có:

Bể thu gom nƣớc suối Ngọc Tuyền đƣợc xây dựng năm 2001 gồm 03 ngăn (chỉ có tác dụng chắn rác thải rắn chảy vào hang Nhị Thanh):

+ Phá bỏ hai vách tƣờng ngăn của bể xử lý hiện tại và cải tạo lại thành các bể: bể điều hòa, bể Anoxic, bể Aeroten, bể lắng thứ cấp, bể tiêu hủy bùn và bể khử trùng để tận dụng tối đa thể tích bể hiện có và để nâng cơng suất, hiệu suất xử lý;

+ Nạo vét bùn, rác tại các bể xử lý hiện tại;

+ Đổ nắp bê tông cốt thép trên bề mặt của các bể xử lý, có bố trí các nắp hố ga để thi công, vận hành, kiểm tra và nạo vét định kỳ;

+ Xây dựng 01 nhà vận hành trên mặt bể xử lý có diện tích 15 m2

, mái BTCT.

- Công nghệ xử lý: theo sơ đồ công nghệ sau:

Hình 4.2. Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ xử lý nƣớc tại suối Ngọc Tuyền

- Thuyết minh công nghệ xử lý:

Nƣớc thải sinh hoạt và chăn nuôi từ các khu dân cƣ (sau khi đƣợc xử lý bằng bể tự hoại) đƣợc dẫn về bể điều hòa nhằm ổn định lƣu lƣợng, nồng độ trƣớc khi vào hệ thống xử lý chính.

Tại bể điều hịa, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí để đảm bảo điều hịa nhanh nồng độ các chất ơ nhiễm đồng thời oxy hóa một phần các chất hữu cơ trong nƣớc thải, đặc biệt oxy hóa NH4+

thành NO3-. Sau đó nƣớc thải đƣợc bơm (điều khiển tự động) sang bể xử lý sinh học.

Tại bể xử lý sinh học, nƣớc thải đƣợc xử lý qua hai bƣớc. Bƣớc một là thiếu khí (Anoxic) nhằm mục tiêu khử một phần hàm lƣợng các chất Nitơ (quá trình phản nitrat hóa), phốt pho. Bƣớc 2, nƣớc thải đƣợc cấp khơng khí và bổ

Nƣớc thải Bể điều hịa Bể xử lý sinh học Bể lắng 2 Khử trùng (NaOCl) Nƣớc sau xử lý đạt QC thải Máy thổi khí Bùn Bùn Bể tiêu hủy bùn Tách rác Bể khử trùng

sung vi sinh vật có hoạt lực cao nhằm loại bỏ triệt để các chất hữu cơ gây ô nhiễm trong nƣớc thải. Hệ thống phân phối khí cung cấp khơng khí cho vi sinh vật hoạt động (đƣợc đặt dƣới đáy bể) nhờ các đĩa phân phối khí. Hỗn hợp bùn - nƣớc từ bể xử lý sinh học đƣợc thu gom bằng máng và tự chảy sang bể lắng thứ cấp (bể lắng 2).

Tại bể lắng 2, bùn sinh học đƣợc lắng xuống đáy bể, một phần bùn đƣợc bơm tuần hoàn bơm lại bể xử lý sinh học để ổn định lƣợng bùn trong hệ thống xử lý, phần bùn dƣ đƣợc bơm về bể tiêu hủy bùn để giảm thể tích bùn. Nƣớc thải ra khỏi bể lắng 2 đƣợc đƣa sang bể khử trùng và đƣợc châm hóa chất khử trùng (nhờ một bơm định lƣợng) để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Nƣớc thải sau xử lý đảm bảo đạt tiêu chuẩn (QCVN 14: 2015/BTNMT, cột A) đƣợc thải ra cống thải chung.

Bùn tại bể tiêu hủy bùn định kỳ thuê đơn vị có chức năng đem xử lý. * Nạo vét bùn, rác thải trong hang Nhị Thanh:

Nạo vét bùn, rác thải trong lòng động Nhị Thanh bằng biện pháp cơ giới là sử dụng máy hút bùn và cát đa địa chất.

- Ƣu điểm:

+ Số lƣợng nhân cơng tham gia ít;

+ Cơng suất hút bùn lớn khoảng 200-250 m3/h;

+ Khả năng đẩy bùn xa, khoảng 1.500 - 2.000m nên vận chuyển bùn thải ra khỏi hang dễ dàng, không làm mất vệ sinh môi trƣờng trong hang và khu vực;

+ Bơm chịu đƣợc mài mịn, áp lực tốt, khơng bị vỡ khi hút phải gạch, đá; + Thi công ở độ sâu tối đa là 12m dƣới mặt nƣớc;

+ Thi cơng dễ dàng trong điều kiện có nƣớc và hút đƣợc triệt để lƣợng bùn trong hang động;

+ Thời gian thi công đƣợc rút ngắn. - Nhƣợc điểm:

+ Trong quá trình vận chuyển và thi cơng di chuyển máy hút bùn có thể gặp nhiều khó khăn;

+ Khó kiểm sốt và giám sát khối lƣợng nạo vét;

+ Tỷ khối nạo vét chỉ khoảng 60% bùn còn lại là nƣớc;

+ Phải sử dụng các loại phƣơng tiện chuyên dụng để chuyên chở ra bãi thải; + Phát sinh khí thải và gây tiếng ồn dễ làm ảnh hƣởng đến cảnh quan khu di tích.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng môi trƣờng nƣớc ở suối Ngọc Tuyền trong giai đoạn 2018-2019, tôi rút ra một số kết luận sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của các vùng dân cư đến chất lượng nước suối ngọc tuyền đoạn chảy qua thành phố lạng sơn​ (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)