Trong quá trình điều trị, chúng tôi luôn quan sát nhằm bảo đảm sự toàn vẹn của miếng trỏm trên bề mặt của khoang trám. Chính sự đảm bảo này giúp đánh giá một cách chính xác tác dụng của hai loại vật liệu. Một số nghiên cứu cho thấy sự tỏi khoỏng húa diễn ra mạnh hơn ở những răng để hở, khụng trỏm bớt hoàn toàn. Tuy vậy, quá trình này chỉ diễn ra ở thời kỳ đầu. Vào các giai đoạn sau, sự toàn vẹn đảm bảo cho tổ chức tủy hạn chế tiếp xúc thêm với vi khuẩn trong khoang miệng, ngăn ngừa khả năng dẫn tới các thể bệnh nặng nề hơn.
Chúng tôi nhận thấy việc kiểm soát và làm sạch lỗ sâu đóng vai trò quan trọng tới sự thành công của hoạt động chụp tủy. Nghiên cứu của Thompson (2008) chỉ ra rằng không nhất thiết phải lấy bỏ toàn bộ lớp ngà mềm. Sự tồn tại của lớp ngà này không làm ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Khi tiến hành trên lâm sàng, đối với những răng có tổn thương nông, có khả năng lấy sạch ngà mủn và ngà mềm mà không đe dọa tới tủy răng (đo khoảng cách trên phim X- quang trước khi điều trị), chúng tôi chỉ để lại lớp ngà cứng. Với những răng tổn thương sâu, quá trình làm sạch chỉ thực hiện tới hết lớp ngà mủn và một phần ngà mềm. Để mô tủy thực hiện được quá trình sửa chữa và tỏi khoỏng húa, tổ chức tủy phải chịu tổn thương ít nhất có thể. Chúng tôi nhận thấy với những răng mới mắc, bệnh nhân đến sớm, hiệu quả điều trị cao hơn hẳn.
Trong quá trình làm sạch, với những răng bị lộ tủy một phần, chúng tôi nhận thấy việc kiểm soát chảy máu tốt đóng vai trò quan trọng tới hiệu quả bảo tồn tủy răng. Với những răng được cầm máu tốt, khả năng phục hồi sau đó cao hơn hẳn. Nghiên cứu của Silva (2006) về tác dụng cầm máu khi chụp tủy gián tiếp bằng các dung dịch khác nhau: NaCl 0,9%; NaOCl 5,25% và Chlorhexidine digluconat 2% cho kết quả tương tự nhau giữa cỏc nhúm.Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng dung dịch NaCl 0,9% để cầm máu và nhận thấy có tác dụng tốt. Bệnh nhân không bị kích thích khi sử dụng loại dung dịch đẳng trương này.
Như vậy, tiên lượng thành công của chụp tủy gián tiếp phụ thuộc vào độ sâu của thương tổn, vị trí mà không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố tuổi và giới. Hiệu quả điều trị trên hai nhóm vật liệu thực sự có khác biệt.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu được tiến hành trên 70 răng của 53 bệnh nhân được chia làm 2 nhóm vật liệu khác nhau:
- 35 răng điều trị bằng ZOE - 35 răng điều trị bằng Dycal.
Trong số 53 bệnh nhân được điều trị gồm 3 nhóm tuổi chính với tỷ lệ cao nhất (54,7%) là nhóm <30 tuổi, sau đó là nhóm từ 30- 49 tuổi với tỷ lệ 32,1% và thấp nhất là nhóm tuổi >49 tuổi (13,2%).
Sự phân chia về giới của các bệnh nhân là 52,8% nữ và 47,2% nam. Các răng điều trị chủ yếu là răng hàm lớn (95,7%) và rất ít răng hàm nhỏ (4,3%).
Độ sâu của tổn thương gồm: nhóm < 3,5mm chiếm tỷ lệ 72,9% và nhóm từ 3,5- 4mm có tỷ lệ 27,1%.
Vị trí thương tổn gặp chủ yếu trên mặt nhai 67,1% và mặt trong (12,9%), ít gặp ở các mặt bên (mặt gần là 4,3% và mặt xa là 5,7%), mặt trong (1,4%), có gặp các tổn thương phối hợp trên nhiều mặt răng với tỷ lệ 8,6%.
Hình ảnh trên phim X-quang trước điều trị cho thấy có 28,6% các răng có hình ảnh vùng dây chằng quanh răng giãn rộng và 71,4% các răng cú vựng quanh răng bình thường.
Đánh giá ngay sau khi hàn cho biết có 28,6% các răng có phản ứng kích thích, trong đó Dycal chiếm 8,6% trong tổng số răng điều trị và ZOE chiếm 20% trong tổng số 70 răng điều trị.
Đánh giá sau khi hàn 3 ngày cho kết quả: 12,8% các răng có phản ứng kích thích, Dycal chiếm 1,4% và ZOE chiếm 11,4% trên tổng số răng điều trị.
Đánh giá sau khi hàn 1 tháng có kết quả: không còn trường hợp nào ở nhóm Dycal kích thích tủy. Kết quả ở nhóm ZOE có 5,7% số răng điều trị có kích thích tủy.
Đánh giá sau khi chụp tủy 3 tháng và 6 tháng cho thấy có duy nhất 1 trường hợp phải điều trị tủy (1,4%) thuộc nhóm răng sử dụng vật liệu ZOE có tổn thương phối hợp trên hai mặt răng.
Kết quả cho thấy có tỷ lệ thành cụng trờn nhúm răng ZOE là 77,14% , kết quả điều trị loại trung bình 14,29% và loại kém là 8,57%. Trờn nhúm răng Dycal, tỷ lệ điều trị tốt là 97,14%, kết quả loại trung bình là 2,86% và không có loại kém.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu điều trị chụp tủy gián tiếp trờn cỏc răng vĩnh viễn mắc tổn thương viêm tủy có hồi phục bằng vật liệu Dycal và ZOE, chúng tôi nhận thấy việc sử dụng Dycal trong chụp tủy gián tiếp có những tác dụng:
- Bảo vệ tủy, giữ lại được mô tủy lành mạnh cho răng trên cung hàm
- Không đòi hỏi máy móc phức tạp. - Kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện - Giá thành rẻ
Vì vậy, kỹ thuật chụp tủy gián tiếp bằng Dycal nên được áp dụng rộng rãi trong cả nước nhằm giúp mọi người có sức khỏe răng miệng lành mạnh.
TIẾNG VIỆT
1. Đại học Y Hà Nội (2005), “Phương pháp nghiên cứu khoa học” – Nhà xuất bản Y học.
2. Mai Đình Hưng (1996), “Sâu răng – chăm sóc răng miệng ban đầu”,
Tập bài giảng sau Đại học, Trường Đại học Y Hà Nội. Hà Nội.
3. Mai Đình Hưng(1998), “Nha khoa mô phỏng lâm sàng chữa răng”,
Tài liệu dịch, tr. 15-16
4. Mai Đình Hưng(2001), “Bệnh sâu răng”, Bài giảng răng hàm mặt, tr. 9-13
5. Nguyễn Dương Hồng (1979), “Dự phòng sâu răng”, SGK Răng Hàm Mặt. NXB Hà Nội – Tập I, tr. 120-131
6. Nguyễn Dương Hồng (1979), Răng hàm mặt tập I, SGK Răng Hàm Mặt, NXB Hà Nội.
7. Nguyễn Dương Hồng (1997), Sâu răng, SGK Răng Hàm Mặt. NXB Hà Nội.Tập 1, tr. 102-120.
8. Nguyễn Văn Cát (1977),“Tổ chức học răng” , Răng Hàm Mặt , Tập I, tr. 90-102
9. Trần Thúy Nga(1998), “Sự nhạy cảm của răng sau điều trị phục hồi”,
10.Aeinechchi M, B. Eslami, M. Ghanbariha & A. S. Saffar (2002):
“Mineral troxide aggregate (MTA) and calcium hydroxide as pulp- capping agents in human teeth: a preliminary report”, International
Endodontic journal (vol 36), pg 225- 231.
11.A.F. Silva, S. B. C Tarquinio, F. F. Dermarco & E. R. Rivero
(2006): “The influence of haemostatic agents on healing of healthy
human pulp tissue capped with calcium hydroxide”, Int End Jour (vol
39), pg 309- 316.
12.A.H. B. schuurs, R. J. M. Gruythuysen & P. R. Wesselink (2000): “Pulp capping with adhesive resin-based composite vs. calcium
hydroxide: a review”, Endod dent traumatol (vol 16), pg 240- 250.
13.Banerjee A, Watson TF, Kidd EA (2000): “Dentine caries: take it or
leave it?”, Dent Update 2000; 27: pg 272-276
14.Conrado CA (2004), “Remineralization of carious dentin. I: In vitro microradiographic study in human teeth capped with calcium
hydroxide”. Braz Dent J 2004:15: pg 59-62.
15.Dr. Ed Ginsberg, “Deep Caries/Pulp Therapy in Primary Teeth”,
Pediatric Dentistry 538 WEB Lecture
16.Dubner R, Stanley HR (1962): “Reaction to the human pulp to
218-225.
18.Ericsson SG (1965): “Quantitative microradiography of cementum and
abrated dentine: a methodological and biological study”. Acta Radiol
(Suppl) 1965; 246:1-137.
19.Gao W, Smales RJ, Yip HK (2000): “Demineralisation and remineralisation of dentine caries, and the role of glass-ionomer
cements”. Int Dent J 2000; 50:51-56.
20.H. Olsson, J. R Davies, K. E Holst, U. Schrửder & K. Peterson
(2005): “Dental pulp capping: effect of Emdogain Gel on
experimentally exposed human pulps”, International endodontic
journal (vol 38), pg 186- 194.
21.James VE, Schour I (1955): “Early dentinal and pulpal changes
following cavity preparation and filling materials in dogs”, Oral Surg
1955;8:1305.
22.Langeland K, Dowden WE, Tronstad L, Langeland LK (1973):
“Human dental pulp”. Siskin M, editor. St. Louis: CV Mosby; 1973.
p.122–59.
23.Lars Bjứrndal (2008): “Indirect pulp theraphy and stepwise
excavation”, Journal of endodontics (vol 34, No 7S), pg S29- S33.
24.Marco Antonio Hugano Duarte, Catharina Sajovic Martins, Ana Claudia de Oliveira Cardoso Demarchi, Laerte Fiori de Godoy, Milton Carlos Kuga, Jose Carlos Yamashita & Sante Fe do Sul
(2007): “Calcium and hydroxyl release from different pulp- capping
materials”, Oral Surg oral med oral pathol oral radiol Endod, (vol
1978;25:169-179.
26.Mjứr IA, Finn SB, Quigley MB (1961): “The effect of calcium
hydroxide and amalgam on non-carious vital dentine”, Archs Oral Biol
1961;3:283-291.
27.Moretti, Sakai, Oliveira, Fornerti, Santos, Machado & Abdo
(2008): “The effectiveness of mineral trioxide aggregate, calcium hydroxide and formnocresol for pulpotomies in primary teeth”,
International endodontic journal, pg 1-9.
28.Sandra R. Mestrener, Roberto Holland & Eloi Dezan Jr (2003): “Influence of age on the behavior of dental pulp of dog teeth after
capping with an adhensive system or calcium hydroxide”. Int End Jour,
Pg 255-261.
29.Sowden JR (1956): “A preliminary report on the recalcification of
carious dentin”, J Dent Child 1956;23:187-188.
30.Tatsumi T (1989): “Physiological remineralisation of artificially decalcified monkey dentine under adhesive composite resin
restoration”, J Jpn Stom Soc 1989;56:49-74.
31.Warfving J, et al (1987): “Effect of calcium hydroxide treated dentine
on pulpal responses”, Int Endodont J 1987;20:183.
32.William Windley, Andre Ritter & Martin Trope (2003): “The effect of short-term calcium hydroxide treatment on dentin bond strengths to
PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
I. Hành chính
1. Họ và tên: ...Tuổi: ...Giới: 1. Nam 2. Nữ
2. Nghề nghiệp: ...
3. Địa chỉ: ... Số điện thoại:
... 4. Ngày điều trị: ... Mã số: ... II. Khám bệnh 1. Lý do tới khám: ... 2. Khám 2.1 . Lâm sàng: Khám lỗ sâu
+ Vị trí: 1. Mặt nhai 2. Mặt gần 3. Mặt xa 4. Mặt trong 5. Mặt ngoài
6. Phối hợp các mặt: ……….
+ Kích thước lỗ sâu: ... mm
+ Gõ răng 1. Bình thường 2. Ê buốt 3. Đau 2.2 Cận lâm sàng:
- Sự hiện diện vùng thấu quang giữa dây chằng quanh răng và chân răng
1. Có 2. Không
- Hiện tượng nội tiêu chân răng: 1. Có 2. Không
3. Vật liệu điều trị 1. Dycal 2.ZOE
III. Bảng theo dõi kết quả điều trị 1. Lâm sàng
Tiêu chí đánh giá Dycal / ZOE
Sự đáp ứng của tủy răng Sau trám 3 ngày 1 tháng 3 tháng 6 tháng
Bình thường Kích thích nhẹ
Viêm tủy không hồi phục
2. Cận lâm sàng
Chỉ tiêu đánh giá Có Không
Sự hiện diện của cầu ngà Hiện tượng nội tiêu chân răng
Vùng thấu quang giữa dây chằng quanh răng và chân răng
STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI ĐỊA CHỈ
RĂNG ĐIỀU
TRỊ
1. Vũ Minh An 20 Nam 23 Vũ Ngọc Phan 46
2. Đào Ngọc Bích 40 Nữ P 15-D2 Phương Mai 37
3. Trịnh Văn Bính 26 Nam 24- C1 Kim Liên 37
4. Vũ Khánh Đông 48 Nam C10 Láng Hạ, Đống Đa 25,47
5. Lê Anh Hà 42 Nam P5, hẻm 23/26 Ngõ Thái Thịnh 2 46,47
6. Nguyễn Sơn Hà 25 Nam C8, P12 Láng Hạ, Đống Đa 17,27
7. Trần Thái Hà 38 Nữ 213 B7 Thành Công 37
8. Lê Thu Hà 35 Nữ C1/310 Thái Thịnh, Đống Đa 48
9. Vũ Mỹ Hạnh 33 Nữ 22 Đê La Thành 46
10. Nguyễn Thị Thái
Hằng
56 Nữ C9P105 Nguyên Hồng 36
11. Ngô Phương Hảo 19 Nữ SV Học Viện Ngân Hàng 37
12. Ngô Minh Hiền 36 Nam 87 Tôn Đức Thắng 35
13. Lâm Thanh Hiệt 54 Nam 60 Huỳnh Thúc Kháng 17
14. Nguyễn An Hòa 22 Nữ 301 B6 Kim Liên 46
15. Nguyễn Thanh Hòa 27 Nữ 39/21 Hào Nam 26
16. Ngô Xuân Hòa 26 Nam 685 Giải Phóng 47
17. Dương Xuân Hoàng 20 Nam 4 Nghách 44/61 Trần Duy Hưng,
HN
47,48
18. Lê Minh Hương 36 Nữ 55 Huỳnh Thúc Kháng 36
19. Nguyễn Thị Hương 17 Nữ 116 Khâm Thiên 36
38 ngõ 165 Thái Hà
23. Nguyễn Mạnh Linh 23 Nam B19A Thành Công, Láng Hạ,
Đống Đa, HN
46
24. Phạm Văn Linh 26 Nam 17A Hoàng Ngọc Phách 16
25. Lê Tiến Mạnh 22 Nam 61 Tôn Đức Thắng 16
26. Lê Hải Minh 32 Nam 38 ngõ 1 Giảng Võ 16,26
27. Hoàng Minh 31 Nam 43 Trần Quí Cáp.Đống Đa,H N 46
28. Nguyễn Hà My 19 Nữ 109 A6 Giảng Võ.H N 16
29. Nguyễn Thị Nhâm 66 Nữ 2 Nghách 87/73 Nguyễn Lương
Bằng
46
30. Trần Mạnh Nguyên 29 Nam 36 Cống Trắng,Khâm Thiên,Hà
Nội
47
31. Ngô Thị Nguyệt 24 Nữ 25 Quan Trạm, Thổ Quan, Đống
Đa , HN
37
32. Lê Hoàng Phúc 30 Nam 152 Ngõ Xã Đàn 2,Đống Đa,H N 27
33. Ngô Văn Phúc 29 Nam Số 49,Nguyên Hồng,Đống
Đa,HN
47
34. Hà Hoàng Phương 19 Nam 152 Ngõ Xã Đàn, Đống Đa,H N 36
35. Lý Thu Phương 32 Nữ 22 Đền Tương Thuận.Khâm
Thiên,HN
47
36. Trần Thị Thìn 69 Nữ Số 19,Ngõ 65,Vân Hồ, HN 46
37. Ngô Thị Thìn Nữ 24 Phương Mai,Đống Đa,HN 36,37,47
38. Lê Anh Thu 21 Nữ 48,Ngõ 49,Huỳnh Thúc Kháng,
Đống Đa,HN
27
39. Hồ Thu Trang 25 Nữ 217, Nguyễn Lương Bằng, Đống
Đa, HN
36
40 Nguyễn Diệu Thúy 23 Nữ 16, Ngõ Văn Chương, Khâm
Thiên, Hà Nội
17 Trúc Khê, Đống Đa,HN
43. Nguyễn Phương
Thủy
25 Nữ 16, Hồ Đắc Di, Đống Đa, HN 47
44. Hoàng Minh Trí 31 Nam 08, Ngõ Chiến Thắng, Khâm
Thiên, HN
26,36
45. Nguyễn Anh Tuấn 25 Nam Trường Đại học Bách Khoa, HN 47
46. Lê Quốc Tuấn 27 Nam 116 Hàng Giấy, HN 36,37
47. Phan Thanh Tùng 27 Nam 49, Đê La Thành, Đống Đa, HN 35
48. Lê Thu Vân 52 Nữ 8 Nguyễn Gia Thiều, HN 48
49. Trịnh Thu Vân 35 Nữ 57, Tôn Đức Thắng, Đống Đa,
HN
48
50. Hà Thúy Vi 45 Nữ 07, Ngõ 102, Đống Đa, HN 27
51. Nguyễn Thị Vinh 43 Nữ 02, Ngõ Huyện, Hoàn Kiếm, HN 37
52. Vũ Hải Yến 19 Nữ 5 Ngõ 804 Bạch Đằng, HN 37,47
53. Đặng Hồng Yến 17 Nữ Phòng 106, khu tập thể 2F Quang
Trung, HN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN VŨ HƯNG
NHẬN XÉT LÂM SÀNG, X-QUANG NHÓM BỆNH NHÂN VIÊM TUỶ CÓ HỒI PHỤC ĐƯỢC CHỤP TUỶ GIÁN TIẾP BẰNG DYCAL VÀ EUGENATE
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
NGUYỄN VŨ HƯNG
NHẬN XÉT LÂM SÀNG, X-QUANG NHÓM BỆNH NHÂN VIÊM TUỶ CÓ HỒI PHỤC ĐƯỢC CHỤP TUỶ GIÁN TIẾP BẰNG DYCAL VÀ EUGENATE
Chuyên ngành: Răng hàm mặt Mã số:
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Đỗ Quang Trung, nguyên chủ nhiệm bộ môn Răng Hàm Mặt- Trường đại học Y Hà Nội, người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện thành công luận văn này.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Răng Hàm Mặt, cỏc phũng ban và các thầy cô giáo Trường Đại học Y Hà Nội đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại Trường và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban giám đốc và cỏc bỏc sỹ khoa Răng Hàm Mặt – Bệnh viện Đống Đa- Hà Nội trong suốt quá trình tôi thực hiện nghiên cứu tại đây.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè, những người luụn bờn tụi động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tụi. Cỏc số liệu, kết quả nghiên cứu nêu lên trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
ĐẶT VẤN ĐỀ... 1
CHƯƠNG 1... 4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU... 4
1.1. ĐẶCĐIỂMCẤUTẠOTỔCHỨCHỌCRĂNG...4
1.1.1. Men răng...4
1.1.2. Ngà răng ...5
1.1.3. Tủy răng...6
1.2. BỆNHSÂURĂNG...7
1.2.1. Bệnh sinh học sâu răng...7
1.2.2. Phân loại sâu răng trên lâm sàng...11
1.3. BỆNHLÝTỦYRĂNG:...13
1.3.1. Phân loại ...13
1.3.2. Viêm tuỷ có hồi phục (T1)...15
1.4. CHETỦYGIÁNTIẾP...16
1.5. VẬTLIỆUSỬDỤNGCHETỦYGIÁNTIẾP...22