Phòng cháy vμ chữa cháy TRONG SảN XUấT, BảO QUảN HóA CHấT

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 2 (Trang 55 - 65)

TRONG SảN XUấT, BảO QUảN HóA CHấT

I. Nguyên nhân gây cháy

- Sơ suất, bất cẩn gây cháy. Lμ tr−ờng hợp ng−ời lao động thiếu kiến thức phòng cháy vμ chữa cháy gây cháy.

+ Ng−ời lao động lμm việc trong các dây chuyền sản xuất, kho tμng không nắm đ−ợc cơ chế của quá trình cháy, đặc tính nguy hiểm cháy của chất cháy, đặc biệt lμ các chất dễ cháy nổ.

+ Ng−ời lao động thiếu kiến thức, hiểu biết khi vận hμnh máy móc, thiết bị, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất gây cháy.

- Vi phạm quy trình kỹ thuật phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Vi phạm quy trình vận hμnh máy móc thiết bị để xảy ra cháy.

+ Vi phạm quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy nh− sắp xếp các loại hóa chất không

- Báo cháy cho lực l−ợng chữa cháy chuyên nghiệp, Công an hoặc chính quyền nơi gần nhất.

- Sơ tán tμi sản, phuy xăng dầu lân cận ra vị trí an toμn.

- Rút bớt l−ợng xăng dầu trong bể bị cháy ra nơi an toμn (nếu có thể)

- Dùng hệ thống phun n−ớc lμm mát bể bị cháy vμ bể lân cận.

- Dùng hệ thống phun bọt dập tắt đám cháy. - Thông báo tình hình cháy, loại chất cháy... theo yêu cầu của lực l−ợng chữa cháy chuyên nghiệp.

- Chịu sự chỉ huy của lực l−ợng chữa cháy chuyên nghiệp.

- Bảo vệ hiện tr−ờng vụ cháy.

Ch−ơng VIII

phòng cháy vμ chữa cháy TRONG SảN XUấT, BảO QUảN HóA CHấT TRONG SảN XUấT, BảO QUảN HóA CHấT

I. Nguyên nhân gây cháy

- Sơ suất, bất cẩn gây cháy. Lμ tr−ờng hợp ng−ời lao động thiếu kiến thức phòng cháy vμ chữa cháy gây cháy.

+ Ng−ời lao động lμm việc trong các dây chuyền sản xuất, kho tμng không nắm đ−ợc cơ chế của quá trình cháy, đặc tính nguy hiểm cháy của chất cháy, đặc biệt lμ các chất dễ cháy nổ.

+ Ng−ời lao động thiếu kiến thức, hiểu biết khi vận hμnh máy móc, thiết bị, sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất gây cháy.

- Vi phạm quy trình kỹ thuật phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Vi phạm quy trình vận hμnh máy móc thiết bị để xảy ra cháy.

+ Vi phạm quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy nh− sắp xếp các loại hóa chất không

theo quy định; để hóa chất bị các điều kiện tự nhiên tác động...

+ Vi phạm quy trình sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất dễ cháy.

- Đốt.

+ Đốt do tham ô, trộm cắp.

+ Đốt phá hoại về kinh tế, gây tác động xấu về an ninh, trật tự an toμn xã hội.

- Tác động của tự nhiên, sự cố kỹ thuật. + Sét đánh thẳng gây cháy vμo kho hóa chất. + Sự cố kỹ thuật của thiết bị chứa hóa chất gây cháy.

II. Biện pháp phòng cháy vμ chữa cháy

1. Biện pháp phòng cháy

- Ban hμnh quy định, nội quy an toμn phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Mỗi cơ sở phải xây dựng vμ ban hμnh quy định về phòng cháy vμ chữa cháy, xác định rõ nội dung công tác phòng cháy vμ chữa cháy phải thực hiện, trách nhiệm cụ thể của từng tập thể vμ ng−ời lao động, chế độ kiểm tra, phát hiện vμ khắc phục sơ hở thiếu sót, khen th−ởng vμ xử lý các hμnh vi vi phạm, phân công trách nhiệm khi có cháy xảy ra.

+ Niêm yết đủ nội quy phòng cháy vμ chữa cháy, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm cháy nổ.

- Thực hiện các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa cháy vμ chống cháy lan.

+ Triệt tiêu nguồn lửa, nguồn nhiệt không cần thiết cho sản xuất, bảo quản (cấm đun nấu, hút thuốc, thắp h−ơng thờ cúng...).

+ Giám sát vμ khống chế nguồn lửa, nguồn nhiệt cần thiết phải sử dụng.

+ Tạo khoảng cách an toμn giữa nguồn lửa, nguồn nhiệt với chất cháy.

+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện theo đúng quy định về an toμn điện, lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptomat) tổng cho hệ thống điện của cơ sở, từng khu vực, phân x−ởng vμ các thiết bị điện có công suất lớn. Tách riêng biệt nguồn điện phục vụ cho từng mục đích nh− sản xuất, chiếu sáng, bảo vệ, thoát nạn, điện phục vụ hệ thống chữa cháy...

+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét; có giải pháp chống tĩnh điện đối với những dây chuyền sản xuất, thiết bị phát sinh tĩnh điện.

+ Quản lý, giám sát chặt chẽ các chất dễ cháy. + Hạn chế tối đa chất cháy trong các phân x−ởng, bộ phận sản xuất. Nguyên vật liệu, nhiên liệu đặc biệt lμ các chất nguy hiểm cháy đ−ợc bố trí vừa đủ cho từng ca sản xuất. Sản phẩm hμng hóa sản xuất ra phải đ−ợc chuyển ngay đến nơi bảo quản.

+ Hóa chất đ−ợc bảo quản trong kho phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5507-1991).

theo quy định; để hóa chất bị các điều kiện tự nhiên tác động...

+ Vi phạm quy trình sử dụng, bảo quản, vận chuyển hóa chất dễ cháy.

- Đốt.

+ Đốt do tham ô, trộm cắp.

+ Đốt phá hoại về kinh tế, gây tác động xấu về an ninh, trật tự an toμn xã hội.

- Tác động của tự nhiên, sự cố kỹ thuật. + Sét đánh thẳng gây cháy vμo kho hóa chất. + Sự cố kỹ thuật của thiết bị chứa hóa chất gây cháy.

II. Biện pháp phòng cháy vμ chữa cháy

1. Biện pháp phòng cháy

- Ban hμnh quy định, nội quy an toμn phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Mỗi cơ sở phải xây dựng vμ ban hμnh quy định về phòng cháy vμ chữa cháy, xác định rõ nội dung công tác phòng cháy vμ chữa cháy phải thực hiện, trách nhiệm cụ thể của từng tập thể vμ ng−ời lao động, chế độ kiểm tra, phát hiện vμ khắc phục sơ hở thiếu sót, khen th−ởng vμ xử lý các hμnh vi vi phạm, phân công trách nhiệm khi có cháy xảy ra.

+ Niêm yết đủ nội quy phòng cháy vμ chữa cháy, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm cháy nổ.

- Thực hiện các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa cháy vμ chống cháy lan.

+ Triệt tiêu nguồn lửa, nguồn nhiệt không cần thiết cho sản xuất, bảo quản (cấm đun nấu, hút thuốc, thắp h−ơng thờ cúng...).

+ Giám sát vμ khống chế nguồn lửa, nguồn nhiệt cần thiết phải sử dụng.

+ Tạo khoảng cách an toμn giữa nguồn lửa, nguồn nhiệt với chất cháy.

+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện theo đúng quy định về an toμn điện, lắp đặt thiết bị bảo vệ (aptomat) tổng cho hệ thống điện của cơ sở, từng khu vực, phân x−ởng vμ các thiết bị điện có công suất lớn. Tách riêng biệt nguồn điện phục vụ cho từng mục đích nh− sản xuất, chiếu sáng, bảo vệ, thoát nạn, điện phục vụ hệ thống chữa cháy...

+ Thiết kế, lắp đặt hệ thống chống sét; có giải pháp chống tĩnh điện đối với những dây chuyền sản xuất, thiết bị phát sinh tĩnh điện.

+ Quản lý, giám sát chặt chẽ các chất dễ cháy. + Hạn chế tối đa chất cháy trong các phân x−ởng, bộ phận sản xuất. Nguyên vật liệu, nhiên liệu đặc biệt lμ các chất nguy hiểm cháy đ−ợc bố trí vừa đủ cho từng ca sản xuất. Sản phẩm hμng hóa sản xuất ra phải đ−ợc chuyển ngay đến nơi bảo quản.

+ Hóa chất đ−ợc bảo quản trong kho phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5507-1991).

+ Không lμm mái, trần nhμ, vách ngăn bằng vật liệu lμ chất cháy.

+ Có giải pháp chống cháy lan, xây t−ờng ngăn cháy giữa các bộ phận sản xuất có diện tích lớn theo quy định. Đối với những cơ sở do yêu cầu của dây chuyền công nghệ không thể xây t−ờng ngăn cháy thì lắp đặt hệ thống tạo mμn n−ớc ngăn cháy lan.

+ Bố trí đủ lối thoát nạn theo quy định, có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn chung cho cả cơ sở, từng khu vực, có hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn h−ớng vμ đ−ờng thoát nạn. Bố trí hệ thống thông gió chống tụ khói, chống tác động của nhiệt trong hệ thống thoát nạn, đối với những bộ phận sản xuất khi bị cháy, hóa chất tạo ra hơi độc thì phải trang bị mặt nạ phòng độc cho ng−ời lao động.

- Tuyên truyền phổ biến pháp luật vμ kiến thức phòng cháy vμ chữa cháy cho cán bộ quản lý, lực l−ợng bảo vệ phòng cháy chữa cháy cơ sở vμ ng−ời lao động với các nội dung về văn bản quy phạm pháp luật chung về phòng cháy, chữa cháy vμ các văn bản phòng cháy, chữa cháy chuyên ngμnh hóa chất. Kiến thức phổ thông về phòng cháy, chữa cháy vμ kiến thức phòng cháy, chữa cháy đối với ngμnh hóa chất. Việc tổ chức tuyên truyền có thể đ−ợc tiến hμnh bằng hình thức thông báo th−ờng xuyên trên hệ thống truyền

thanh nội bộ. Phân phát tμi liệu đến ng−ời lao động. Niêm yết tranh, ảnh nơi công cộng. Hμng năm tổ chức nói chuyện chuyên đề về phòng cháy vμ chữa cháy, phát băng hình tuyên truyền phòng cháy vμ chữa cháy.

- Phát động vμ duy trì phong trμo quần chúng phòng cháy, chữa cháy.

+ Đ−a nội dung phòng cháy vμ chữa cháy vμo tiêu chuẩn thi đua của cơ sở.

+ Tổ chức ký cam kết bảo đảm an toμn phòng cháy vμ chữa cháy giữa các tập thể, cá nhân trong đơn vị.

+ Tổ chức các hoạt động h−ởng ứng Tuần lễ quốc gia an toμn vệ sinh lao động vμ phòng chống cháy nổ.

+ Tổ chức các hoạt động h−ởng ứng "Ngμy toμn dân phòng cháy vμ chữa cháy".

+ Tổ chức hội thao phòng cháy vμ chữa cháy để nâng cao khả năng tác chiến khi có cháy xảy ra.

+ H−ởng ứng phong trμo xây dựng vμ nhân điển hình tiên tiến về phòng cháy vμ chữa cháy.

- Tăng c−ờng kiểm tra phát hiện vμ khắc phục sơ hở, thiếu sót về phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Yêu cầu cán bộ công nhân viên tự kiểm tra phòng cháy vμ chữa cháy tại nơi lμm việc.

+ Giao trách nhiệm cho lực l−ợng bảo vệ phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở th−ờng xuyên kiểm tra.

+ Không lμm mái, trần nhμ, vách ngăn bằng vật liệu lμ chất cháy.

+ Có giải pháp chống cháy lan, xây t−ờng ngăn cháy giữa các bộ phận sản xuất có diện tích lớn theo quy định. Đối với những cơ sở do yêu cầu của dây chuyền công nghệ không thể xây t−ờng ngăn cháy thì lắp đặt hệ thống tạo mμn n−ớc ngăn cháy lan.

+ Bố trí đủ lối thoát nạn theo quy định, có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn chung cho cả cơ sở, từng khu vực, có hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn h−ớng vμ đ−ờng thoát nạn. Bố trí hệ thống thông gió chống tụ khói, chống tác động của nhiệt trong hệ thống thoát nạn, đối với những bộ phận sản xuất khi bị cháy, hóa chất tạo ra hơi độc thì phải trang bị mặt nạ phòng độc cho ng−ời lao động.

- Tuyên truyền phổ biến pháp luật vμ kiến thức phòng cháy vμ chữa cháy cho cán bộ quản lý, lực l−ợng bảo vệ phòng cháy chữa cháy cơ sở vμ ng−ời lao động với các nội dung về văn bản quy phạm pháp luật chung về phòng cháy, chữa cháy vμ các văn bản phòng cháy, chữa cháy chuyên ngμnh hóa chất. Kiến thức phổ thông về phòng cháy, chữa cháy vμ kiến thức phòng cháy, chữa cháy đối với ngμnh hóa chất. Việc tổ chức tuyên truyền có thể đ−ợc tiến hμnh bằng hình thức thông báo th−ờng xuyên trên hệ thống truyền

thanh nội bộ. Phân phát tμi liệu đến ng−ời lao động. Niêm yết tranh, ảnh nơi công cộng. Hμng năm tổ chức nói chuyện chuyên đề về phòng cháy vμ chữa cháy, phát băng hình tuyên truyền phòng cháy vμ chữa cháy.

- Phát động vμ duy trì phong trμo quần chúng phòng cháy, chữa cháy.

+ Đ−a nội dung phòng cháy vμ chữa cháy vμo tiêu chuẩn thi đua của cơ sở.

+ Tổ chức ký cam kết bảo đảm an toμn phòng cháy vμ chữa cháy giữa các tập thể, cá nhân trong đơn vị.

+ Tổ chức các hoạt động h−ởng ứng Tuần lễ quốc gia an toμn vệ sinh lao động vμ phòng chống cháy nổ.

+ Tổ chức các hoạt động h−ởng ứng "Ngμy toμn dân phòng cháy vμ chữa cháy".

+ Tổ chức hội thao phòng cháy vμ chữa cháy để nâng cao khả năng tác chiến khi có cháy xảy ra.

+ H−ởng ứng phong trμo xây dựng vμ nhân điển hình tiên tiến về phòng cháy vμ chữa cháy.

- Tăng c−ờng kiểm tra phát hiện vμ khắc phục sơ hở, thiếu sót về phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Yêu cầu cán bộ công nhân viên tự kiểm tra phòng cháy vμ chữa cháy tại nơi lμm việc.

+ Giao trách nhiệm cho lực l−ợng bảo vệ phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở th−ờng xuyên kiểm tra.

+ Tổ chức thực hiện nghiêm túc kiến nghị của cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy qua các đợt kiểm tra.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Kiểm tra việc thực hiện các điều kiện an toμn phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy của cá nhân vμ ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức.

- Thμnh lập ban chỉ đạo phòng cháy vμ chữa cháy. Ban chỉ đạo phòng cháy vμ chữa cháy có nhiệm vụ:

+ Xây dựng vμ chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Ban hμnh quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Kiểm tra việc thực hiện các biện pháp, giải pháp phòng vμ cháy chữa cháy ở cơ sở.

- Tổ chức đội phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở: + Thμnh lập, duy trì hoạt động của đội phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở theo quy định của Luật phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Cơ sở có nhiều nguy hiểm cháy nổ đông ng−ời lμm việc, giá trị tμi sản lớn cần tổ chức đội phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở hoạt động theo chế độ chuyên trách.

- Huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy vμ chữa cháy. Đối t−ợng huấn luyện gồm cán bộ quản lý với chức năng lμ chỉ huy chữa cháy, lực l−ợng bảo vệ, phòng cháy vμ chữa cháy cơ sở, an toμn viên vμ những ng−ời lμm việc trực tiếp tại những bộ phận có nguy hiểm về cháy nổ.

- Trang bị ph−ơng tiện phòng cháy vμ chữa cháy. + Đầu t− trang bị hệ thống báo cháy vμ chữa cháy tự động.

+ Trang bị đủ ph−ơng tiện chữa cháy phù hợp chữa từng loại hóa chất.

+ Trang bị ph−ơng tiện cứu ng−ời đối với công trình cao tầng, công trình ngầm, công trình trên mặt n−ớc.

+ Trang bị mặt nạ phòng độc, quần áo chống nóng đối với những nơi khi xảy ra cháy có khói độc, nhiệt độ cao.

- Xây dựng vμ tổ chức thực tập ph−ơng án chữa cháy.

+ Mỗi cơ sở phải xây dựng ph−ơng án chữa cháy, mỗi ph−ơng án chữa cháy phải dự kiến đ−ợc một số tình huống có thể xảy ra để: Dự kiến huy động lực l−ợng ph−ơng tiện chữa cháy của cơ sở, của các đơn vị khác; dự kiến chiến thuật chữa cháy, cứu ng−ời, chống cháy lan.

+ Khi cơ sở có thay đổi lớn phải bổ sung, chỉnh lý ph−ơng án chữa cháy đã lập.

+ Tổ chức thực hiện nghiêm túc kiến nghị của cơ quan Cảnh sát phòng cháy vμ chữa cháy qua các đợt kiểm tra.

+ Kiểm tra việc thực hiện quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Kiểm tra việc thực hiện các điều kiện an toμn phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Kiểm tra việc thực hiện trách nhiệm phòng cháy, chữa cháy của cá nhân vμ ng−ời đứng đầu cơ quan, tổ chức.

- Thμnh lập ban chỉ đạo phòng cháy vμ chữa cháy. Ban chỉ đạo phòng cháy vμ chữa cháy có nhiệm vụ:

+ Xây dựng vμ chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch phòng cháy vμ chữa cháy.

+ Ban hμnh quy định, nội quy phòng cháy vμ chữa cháy.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các kiến thức về phòng cháy, chữa cháy: Phần 2 (Trang 55 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)