GIAO THôNG Cơ GIớI
I. Nguyên nhân gây cháy
- Do đấu nối thêm các thiết bị điện khác ngoμi thiết kế nh− loa, sạc điện thoại, máy tính, đèn trang trí, còi, kèn v−ợt quá khả năng chịu tải của nguồn cung cấp; đấu tắt các thiết bị điện nh− đấu chung dây mát, đấu thẳng không dùng cầu chì; mối nối không đúng kỹ thuật dẫn tới chập mạch, lμm phát sinh tia lửa...
- Công tác kiểm tra, bảo d−ỡng theo định kỳ không bảo đảm nên không phát hiện sự bong, tr−ợt các mối nối, không bổ sung kịp thời n−ớc lμm mát. Có tr−ờng hợp do trong lúc kiểm tra bảo d−ỡng còn để quên giẻ lau trên lốc máy, để dầu, mỡ rơi rớt tại các vị trí của bộ phận sinh nhiệt.
- Trên các ph−ơng tiện giao thông cơ giới luôn tồn tại rất nhiều khả năng phát sinh, hình thμnh nguồn nhiệt gây cháy nh−: chập mạch, ngắn mạch từ hệ thống điện, tia lửa từ khí thải động cơ, sự va
chạm các kiện hμng hóa hoặc thμnh ôtô bằng kim loại sắt, lái xe thắp h−ơng, hμnh khách hút thuốc hoặc sử dụng nguồn nhiệt vμo mục đích khác nh−ng không bỏ vμo hộp kỹ thuật trên xe theo quy định mμ vứt ra ngoμi...Tμn lửa bay lơ lửng ở trên đ−ờng đi vμ nó trở thμnh nguồn nhiệt gây cháy nếu nh− nó bay đúng vμo vị trí chất dễ cháy ng−ng đọng hoặc hμng hóa dễ cháy trong các ph−ơng tiện giao thông cơ giới. Cần l−u ý theo quy luật sinh nhiệt đối với vật mang nhiệt nh− đầu mẩu thuốc lá, ngọn lửa từ đầu que h−ơng... khi bám dính vμo các ph−ơng tiện giao thông cơ giới nó sẽ di chuyển theo vận tốc của ph−ơng tiện vμ do vậy giá trị nhiệt độ tự bản thân nó tăng dần lên vμ có thể bùng phát thμnh ngọn lửa trần.
- Do các ph−ơng tiện giao thông cơ giới đi qua, bám dính các ch−ớng ngại vật có khả năng lμm phát sinh hình thμnh nguồn nhiệt nh− tr−ợt qua mảnh vải m−a nilon, rơm rạ, giẻ rách cuộn vμo ống xả, quấn chặt trục cácđăng... Những tr−ờng hợp nμy sẽ gây tích nhiệt tăng dần theo thời gian vμ sau khoảng thời gian nhất định gây cháy.
II. Biện pháp phòng cháy vμ chữa cháy
1. Biện pháp phòng cháy
- Chấp hμnh đúng các khuyến cáo của nhμ sản xuất nh−: không đấu nối thêm các thiết bị điện trong xe; không cải tạo, đấu nối tắt các thiết bị
Ch−ơng X
phòng cháy vμ chữa cháy PH−ơNG TIệN GIAO THôNG Cơ GIớI GIAO THôNG Cơ GIớI
I. Nguyên nhân gây cháy
- Do đấu nối thêm các thiết bị điện khác ngoμi thiết kế nh− loa, sạc điện thoại, máy tính, đèn trang trí, còi, kèn v−ợt quá khả năng chịu tải của nguồn cung cấp; đấu tắt các thiết bị điện nh− đấu chung dây mát, đấu thẳng không dùng cầu chì; mối nối không đúng kỹ thuật dẫn tới chập mạch, lμm phát sinh tia lửa...
- Công tác kiểm tra, bảo d−ỡng theo định kỳ không bảo đảm nên không phát hiện sự bong, tr−ợt các mối nối, không bổ sung kịp thời n−ớc lμm mát. Có tr−ờng hợp do trong lúc kiểm tra bảo d−ỡng còn để quên giẻ lau trên lốc máy, để dầu, mỡ rơi rớt tại các vị trí của bộ phận sinh nhiệt.
- Trên các ph−ơng tiện giao thông cơ giới luôn tồn tại rất nhiều khả năng phát sinh, hình thμnh nguồn nhiệt gây cháy nh−: chập mạch, ngắn mạch từ hệ thống điện, tia lửa từ khí thải động cơ, sự va
chạm các kiện hμng hóa hoặc thμnh ôtô bằng kim loại sắt, lái xe thắp h−ơng, hμnh khách hút thuốc hoặc sử dụng nguồn nhiệt vμo mục đích khác nh−ng không bỏ vμo hộp kỹ thuật trên xe theo quy định mμ vứt ra ngoμi...Tμn lửa bay lơ lửng ở trên đ−ờng đi vμ nó trở thμnh nguồn nhiệt gây cháy nếu nh− nó bay đúng vμo vị trí chất dễ cháy ng−ng đọng hoặc hμng hóa dễ cháy trong các ph−ơng tiện giao thông cơ giới. Cần l−u ý theo quy luật sinh nhiệt đối với vật mang nhiệt nh− đầu mẩu thuốc lá, ngọn lửa từ đầu que h−ơng... khi bám dính vμo các ph−ơng tiện giao thông cơ giới nó sẽ di chuyển theo vận tốc của ph−ơng tiện vμ do vậy giá trị nhiệt độ tự bản thân nó tăng dần lên vμ có thể bùng phát thμnh ngọn lửa trần.
- Do các ph−ơng tiện giao thông cơ giới đi qua, bám dính các ch−ớng ngại vật có khả năng lμm phát sinh hình thμnh nguồn nhiệt nh− tr−ợt qua mảnh vải m−a nilon, rơm rạ, giẻ rách cuộn vμo ống xả, quấn chặt trục cácđăng... Những tr−ờng hợp nμy sẽ gây tích nhiệt tăng dần theo thời gian vμ sau khoảng thời gian nhất định gây cháy.
II. Biện pháp phòng cháy vμ chữa cháy
1. Biện pháp phòng cháy
- Chấp hμnh đúng các khuyến cáo của nhμ sản xuất nh−: không đấu nối thêm các thiết bị điện trong xe; không cải tạo, đấu nối tắt các thiết bị
điện; không thay cầu chì nguyên bản bằng các cầu chì có dòng lớn hơn; không đấu tắt cầu chì... Các thiết bị điện hỏng hóc phải kịp thời thay thế đúng chủng loại của nhμ sản xuất.
- Định kỳ kiểm tra bảo d−ỡng xe. Sau khi sửa chữa, bảo d−ỡng xe phải tiến hμnh vệ sinh, tẩy rửa xe. Khi xe đang chạy trên đ−ờng cứ khoảng 100km hoặc phát hiện có mùi lạ thì phải dừng xe kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe.
- Th−ờng xuyên bổ sung n−ớc lμm mát; thăm vμ thay dầu máy; dây cua roa...
- Không để dầu máy, mỡ... v−ơng vãi trên lốc máy, dây cua roa...
- Không để các giẻ, vải lau xe, đặc biệt lμ giẻ có dính dầu mỡ trong khoang máy...
- Không để chất dễ cháy, nổ trên xe.
- Chấp hμnh đúng quy định của pháp luật nh− cấm sử dụng lửa trên xe vμo bất kỳ mục đích gì, không lμm phát sinh tia lửa, đặc biệt cấm hút thuốc, thắp h−ơng khi xe đang l−u thông. Các xe chở chất nguy hiểm cháy nổ nh− xăng, dầu, ga... tuyệt đối tuân thủ quy định của pháp luật nh− không l−u thông qua hầm, không dừng, đỗ nơi đông ng−ời.
- Khi tham gia giao thông đặc biệt chú ý quan sát tr−ớc, sau vμ bên cạnh về tình hình l−u thông ph−ơng tiện, an toμn cháy, nổ, sự cố kỹ thuật; mở đμi hoặc chú ý nghe qua hệ thống truyền thanh về tình hình an toμn giao thông.
- Luôn chuẩn bị dụng cụ mở nắp capo để dùng khi cần.
- Trang bị bình chữa cháy ngay khi mua xe về vμ kiểm tra th−ờng xuyên bình chữa cháy trong thời gian sử dụng. Lái xe phải sử dụng thμnh thạo các loại ph−ơng tiện chữa cháy ban đầu nh− bình chữa cháy, chăn chữa cháy... Các loại bình chữa cháy dùng cho xe hơi đ−ợc bán tại các cửa hμng thiết bị, phụ tùng ôtô. Chúng có kích th−ớc nhỏ gọn (cỡ chai n−ớc suối). Tùy theo từng loại, sử dụng cho mục đích nμo, bình chữa cháy trên xe hơi th−ờng dùng các loại bột hóa chất nh−: monoammonium phosphate ammonium sulphate (ABC), hoặc natri carbonate - sodium bicarbonate, kali carbonate - potassium bicarbonate (BC). Các loại bột nμy có tính năng dập tắt nhanh các đám cháy từ xăng, nhựa hoặc dây điện... Nên đặt bình chữa cháy tại vị trí dễ thấy nhất, dễ lấy nhất.
2. Biện pháp chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy, bình tĩnh đỗ xe vμo vệ đ−ờng, tắt máy vμ lấy ngay giấy tờ (đã để gọn gμng nơi cốp tr−ớc). Đ−a trẻ em vμ ng−ời giμ ra khỏi xe để tránh nguy hiểm rồi mới lấy bình chữa cháy để xử lý sự cố. Cụ thể nh− sau:
+ Ra tín hiệu để các ph−ơng tiện khác tạm ngừng l−u thông hoặc tránh xa xe bạn.
+ Xác định điểm xuất phát cháy, lựa chọn chiều h−ớng gió để phun chất chữa cháy vμo đám
điện; không thay cầu chì nguyên bản bằng các cầu chì có dòng lớn hơn; không đấu tắt cầu chì... Các thiết bị điện hỏng hóc phải kịp thời thay thế đúng chủng loại của nhμ sản xuất.
- Định kỳ kiểm tra bảo d−ỡng xe. Sau khi sửa chữa, bảo d−ỡng xe phải tiến hμnh vệ sinh, tẩy rửa xe. Khi xe đang chạy trên đ−ờng cứ khoảng 100km hoặc phát hiện có mùi lạ thì phải dừng xe kiểm tra tình trạng kỹ thuật của xe.
- Th−ờng xuyên bổ sung n−ớc lμm mát; thăm vμ thay dầu máy; dây cua roa...
- Không để dầu máy, mỡ... v−ơng vãi trên lốc máy, dây cua roa...
- Không để các giẻ, vải lau xe, đặc biệt lμ giẻ có dính dầu mỡ trong khoang máy...
- Không để chất dễ cháy, nổ trên xe.
- Chấp hμnh đúng quy định của pháp luật nh− cấm sử dụng lửa trên xe vμo bất kỳ mục đích gì, không lμm phát sinh tia lửa, đặc biệt cấm hút thuốc, thắp h−ơng khi xe đang l−u thông. Các xe chở chất nguy hiểm cháy nổ nh− xăng, dầu, ga... tuyệt đối tuân thủ quy định của pháp luật nh− không l−u thông qua hầm, không dừng, đỗ nơi đông ng−ời.
- Khi tham gia giao thông đặc biệt chú ý quan sát tr−ớc, sau vμ bên cạnh về tình hình l−u thông ph−ơng tiện, an toμn cháy, nổ, sự cố kỹ thuật; mở đμi hoặc chú ý nghe qua hệ thống truyền thanh về tình hình an toμn giao thông.
- Luôn chuẩn bị dụng cụ mở nắp capo để dùng khi cần.
- Trang bị bình chữa cháy ngay khi mua xe về vμ kiểm tra th−ờng xuyên bình chữa cháy trong thời gian sử dụng. Lái xe phải sử dụng thμnh thạo các loại ph−ơng tiện chữa cháy ban đầu nh− bình chữa cháy, chăn chữa cháy... Các loại bình chữa cháy dùng cho xe hơi đ−ợc bán tại các cửa hμng thiết bị, phụ tùng ôtô. Chúng có kích th−ớc nhỏ gọn (cỡ chai n−ớc suối). Tùy theo từng loại, sử dụng cho mục đích nμo, bình chữa cháy trên xe hơi th−ờng dùng các loại bột hóa chất nh−: monoammonium phosphate ammonium sulphate (ABC), hoặc natri carbonate - sodium bicarbonate, kali carbonate - potassium bicarbonate (BC). Các loại bột nμy có tính năng dập tắt nhanh các đám cháy từ xăng, nhựa hoặc dây điện... Nên đặt bình chữa cháy tại vị trí dễ thấy nhất, dễ lấy nhất.
2. Biện pháp chữa cháy
- Khi phát hiện có cháy, bình tĩnh đỗ xe vμo vệ đ−ờng, tắt máy vμ lấy ngay giấy tờ (đã để gọn gμng nơi cốp tr−ớc). Đ−a trẻ em vμ ng−ời giμ ra khỏi xe để tránh nguy hiểm rồi mới lấy bình chữa cháy để xử lý sự cố. Cụ thể nh− sau:
+ Ra tín hiệu để các ph−ơng tiện khác tạm ngừng l−u thông hoặc tránh xa xe bạn.
+ Xác định điểm xuất phát cháy, lựa chọn chiều h−ớng gió để phun chất chữa cháy vμo đám
cháy. Phải tiếp cận trực tiếp vμo gốc lửa vμ dập cháy hoμn toμn mới ngừng phun.
+ Nếu cháy ngầm trong capo, phải mở nắp để phun; nếu bị kẹt hay nóng do nhiệt không mở đ−ợc, phải dùng thanh thép hay dụng cụ thích hợp để mở. Khi mở nắp capo cần chú ý đề phòng ngọn lửa bùng lên.
+ Nếu không có bình chữa cháy nh−ng đang ở gần chỗ có bùn, cát thì dùng cát, bùn phủ lên vị trí cháy. Nếu không có bùn, cát hoặc các chất t−ơng tự thì dùng chất liệu cotton dập lửa. Khi dùng chất liệu nμy cần cố gắng tẩm n−ớc để dập lửa vừa an toμn, vừa nâng cao hiệu quả. Cố gắng ngăn chặn cháy lan đến vị trí bình nhiên liệu, vị trí dễ cháy lan, gây nổ.
+ Nếu nhiên liệu đã chảy loang theo hệ thống đ−ờng ống bị vỡ ra ngoμi thì phải cố gắng bằng mọi cách ngăn chặn chảy loang của vật liệu vμ dùng cát, bùn ngăn chặn cháy lan.
+ Các ph−ơng tiện l−u thông phía sau khi phát hiện có cháy, lái xe phải: bật đèn báo hiệu nguy hiểm; lái xe sang một bên vμ tắt máy; tham gia cấp cứu ng−ời bị nạn; tham gia chữa cháy; h−ớng dẫn thoát hiểm...
+ Đừng quên số điện thoại 114 để gọi cho lực l−ợng chữa cháy chuyên nghiệp đến giúp.
+ Đám cháy đã lớn lên mμ không thể tự chữa đ−ợc nữa thì nên chú ý đến bản thân mình. Hãy bỏ xe mμ đứng cách xa ra để tránh tr−ờng hợp nổ bình ga, bình xăng, lốp xe... gây tai nạn cho con ng−ời.