Phõn tớch cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu KT05005_Tạ Linh Giang_K5KT (Trang 33 - 38)

7. Kết cấu nội dung chi tiết của luận văn

1.2.2. Phõn tớch cơ cấu tài sản và nguồn vốn

1.2.2.1. Phõn tớch cơ cấu tài sản

Phõn tớch cơ cấu tài sản là một phần trong phõn tớch phõn tớch cấu trỳc tài chớnh doanh nghiệp, việc phõn tớch cỏc chỉ tiờu phản ỏnh cơ cấu tài sản cho thấy mức độ biến động của từng loại tài sản trong tổng tài sản. Trờn cơ sở đú, nhận ra khoản mục nào cú sự biến động lớn để tập trung phõn tớch và tỡm nguyờn nhõn.

Khi xem xột cơ cấu tài sản, ta sử dụng phƣơng phỏp so sỏnh dọc với tổng tài sản giữa cỏc kỳ phõn tớch và kỳ gốc, và xu hƣớng biến động của chỳng để thấy mức độ hợp lý của việc phõn bổ. Tựy theo loại hỡnh hoạt động kinh doanh để xem xột tỷ trọng từng loại tài sản là cao hay thấp. Nếu là doanh nghiệp sản xuất thỡ cần phải cú lƣợng dự trữ nguyờn vật liệu đủ nhằm đỏp ứng nhu cầu sản xuất sản phẩm. Nếu là doanh nghiệp thƣơng mại thỡ cần lƣợng hàng húa dự trữ đủ để cung cấp nhu cầu bỏn ra.

Việc tớnh tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản đƣợc xỏc định bằng cụng thức sau:

Tỷ trọng của từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản

=

Giỏ trị của từng tài sản ______________________

Tổng tài sản

x 100

Nhƣ vậy, khi phõn tớch cơ cấu tài sản, ta cú thể thấy đƣợc sự biến động tăng, giảm cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối của cỏc chỉ tiờu trong phần tài sản của doanh nghiệp. Mặc khỏc, ta cú thể thấy mức độ ảnh hƣởng của cỏc chỉ tiờu tài sản trong tổng tài sản của doanh nghiệp để từ đú cú thể đỏnh giỏ đƣợc mức độ ảnh hƣởng và đƣa ra những chớnh sỏch hợp lý để đảm bảo cơ cấu tài sản trong doanh nghiệp.

1.2.2.2. Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thỡ doanh nghiệp sẽ tỡm kiếm và huy động vốn từ nhiều nguồn khỏc nhau, trong bỏo cỏo tài chớnh đƣợc thể hiện ở hai nguồn là: vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

Vốn chủ sở hữu là số vốn của cỏc chủ sở hữu đƣợc đúng gúp ban đầu hoặc bổ sung trong quỏ trỡnh kinh doanh. Ngoài ra cũn một số nguồn khỏc nhƣ: chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi, chờnh lệch đỏnh giỏ lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chƣa phõn phối, cỏc quỹ của doanh nghiệp.

Nợ phải trả phản ỏnh số vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Nợ phải trả bao gồm nhiều loại khỏc nhau.

Qua việc phõn tớch cơ cấu nguồn vốn sẽ cho biết đƣợc cơ cấu vốn huy động và mức độ độc lập về tài chớnh cũng nhƣ xu hƣớng biến động của nguồn vốn huy động của doanh nghiệp. Khi phõn tớch cơ cấu vốn, cỏc nhà phõn tớch sẽ tớnh ra và so sỏnh tỡnh hỡnh biến động nguồn vốn giữa kỳ phõn tớch và kỳ gốc.

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn đƣợc xỏc định nhƣ sau: Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn Giỏ trị của từng bộ phận NV = _________________________ x 100% Tổng số nguồn vốn Để xỏc định đƣợc chớnh xỏc tỡnh hỡnh huy động vốn, nắm bắt đƣợc cỏc nhõn tố ảnh hƣởng, cỏc nhà phõn tớch sẽ kết hợp so sỏnh sự biến động giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc về cả số tuyệt đối và số tƣơng đối trờn tổng số nguồn vốn. Qua việc phõn tớch cơ cấu nguồn vốn giỳp cỏc nhà phõn tớch nắm đƣợc trị số và sự biến động của cỏc chỉ tiờu nhƣ: Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu; Hệ số nợ so với tổng nguồn vốn và cỏc chỉ tiờu này đều cho thấy đƣợc mức độ độc lập về tài chớnh của doanh nghiệp.

1.2.2.3. Phõn tớch cõn bằng tài chớnh và mức độ độc lập tài chớnh

*Phõn tớch cõn bằng tài chớnh hay núi cỏch khỏc là phõn tớch cấu trỳc tài chớnh cho biết cơ cấu tài sản đó phự hợp với đặc điểm kinh doanh hay chƣa. Cơ cấu nguồn vốn đó phự hợp với khả năng huy động tài chớnh của nhà quản trị hay chƣa.

Khi phõn tớch mối quan hệ cõn đối giữa tài sản và nguồn vốn, ngƣời phõn

tớch cũng cần chỳ trọng đến vốn lƣu động rũng là số vốn mà doanh nghiệp

khụng cần phải vay mƣợn hay đi chiếm dụng, đƣợc sử dụng để duy trỡ những hoạt động bỡnh thƣờng, diễn ra thƣờng xuyờn tại doanh nghiệp, là khỏi niệm phản ỏnh khoản chờnh lệch giữa cỏc nguồn vốn và tài sản cựng tớnh chất và thời gian sử dụng.

Nguyờn tắc cơ bản của quản lý tài chớnh là doanh nghiệp phải dựng nguồn vốn dài hạn để hỡnh hành tài sản dài hạn, dựng nguồn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Điều đú đảm bảo rằng cỏc tài sản dài hạn sẽ đƣợc sử dụng trong thời gian dài mà khụng phải chịu ỏp lực về thanh toỏn cho nguồn hỡnh thành. Cỏch tài trợ này giỳp doanh nghiệp cú đƣợc sự ổn định, an toàn về mặt tài chớnh.

Vốn lƣu động rũng cú thể tớnh theo một trong hai cỏch sau:

Vốn lƣu = Tài sản ngắn - Nợ ngắn hạn

động rũng hạn

Cụng thức này thể hiện cỏch thức sử dụng nguồn vốn lƣu động rũng của doanh nghiệp để tài trợ cho cỏc khoản nợ ngắn hạn nhƣ khoản phải thu, hàng tồn kho hay cỏc khoản cú tớnh thanh khoản cao của doanh nghiệp

Hoặc

Vốn lƣu = Nguồn tài trợ - Tài sản dài

Trong đú:

Nguồn tài trợ thƣờng xuyờn = Nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu.

Theo cụng thức này, vốn lƣu động rũng thể hiện cõn bằng giữa nguồn vốn ổn định với những tài sản cú thời gian chu chuyển trờn một chu kỳ kinh doanh hoặc trờn 1 năm. Nú phản ỏnh nguồn gốc vốn lƣu động rũng, cú nghĩa là sau khi tài trợ đủ cho tài sản dài hạn thỡ phần dụi ra đú chớnh là vốn lƣu động rũng. Cỏch tớnh này thể hiện phƣơng thức tự tài trợ tài sản dài hạn và đồng thời phản ỏnh tỏc động của việc đầu tƣ lờn cõn bằng tài chớnh tổng thể.

Nếu vốn lƣu động rũng > 0 thỡ đõy là dấu hiệu tài chớnh bỡnh thƣờng hay

khả quan, thể hiện sự cõn đối giữa tài sản ngắn hạn và nguồn vốn ngắn hạn hoặc cõn đối giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn. Cõn bằng tài chớnh trong trƣờng hợp này gọi là cõn bằng tốt.

Ngƣợc lại < 0 sẽ thể hiện một sự mất cõn đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn và mất cõn đối giữa nguồn tài trợ thƣờng xuyờn với tài sản dài hạn. Điều này chỉ ra rằng doanh nghiệp dựng nguồn tài trợ tạm thời cho cả tài sản dài hạn và nếu tỡnh trạng này kộo dài thỡ cú thể dẫn đến tỡnh trạng tài chớnh của doanh nghiệp cú thể mất dần và đi đến bờ vực phỏ sản. Và tất nhiờn, cõn bằng tài chớnh trong trƣờng hợp này là cõn bằng xấu.

Vốn lƣu động rũng = 0, trong trƣờng hợp này, toàn bộ tài sản ngắn hạn

đƣợc thanh toỏn bằng nợ ngắn hạn. Khi đú, nguồn tài trợ thƣờng xuyờn của doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho tài sản dài hạn nờn doanh nghiệp khụng phải sử dụng nợ ngắn hạn để bự đắp. Vỡ thế, cõn bằng tài chớnh trong trƣờng hợp này tƣơng đối bền vững; tuy nhiờn, tớnh ổn định vẫn chƣa cao, nguy cơ xảy ra “cõn bằng xấu” vẫn tiềm tàng.

* Mức độ độc lập, tự chủ về mặt tài chớnh của doanh nghiệp phản ỏnh quyền của doanh nghiệp trong việc đƣa ra cỏc quyết định về chớnh sỏch tài chớnh và hoạt động của doanh nghiệp cũng nhƣ quyền kiểm soỏt cỏc chớnh sỏch đú. Để

đỏnh giỏ khỏi quỏt mức độ độc lập về tài chớnh của doanh nghiệp, nhà phõn tớch thƣờng sử dụng cỏc chỉ tiờu sau:

- Hệ số tài trợ: là chỉ tiờu phản ỏnh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chớnh và mức độ độc lập tài chớnh của doanh nghiệp. Chỉ tiờu này cho biết, tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiờu càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chớnh càng cao và ngƣợc lại.

Hệ số tài trợ Vốn chủ sở hữu

=

Tổng số nguồn vốn

- Hệ số nợ phải trả trờn vốn chủ sở hữu: Hệ số nợ trờn vốn chủ sở hữu giỳp nhà đầu tƣ cú một cỏi nhỡn khỏi quỏt về sức mạnh tài chớnh, cấu trỳc tài chớnh của doanh nghiệp và làm thế nào doanh nghiệp cú thể chi trả cho cỏc hoạt động. Tỷ số này cho biết quan hệ giữa vốn huy động bằng đi vay và vốn chủ sở hữu.

Nợ phải trả

Hệ số NPT so với VCSH = Giỏ trị VCSH

Thụng thƣờng, nếu hệ số này lớn hơn 1, cú nghĩa là tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ chủ yếu bởi cỏc khoản nợ, cũn ngƣợc lại thỡ tài sản của doanh nghiệp đƣợc tài trợ chủ yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Về nguyờn tắc, hệ số này càng nhỏ, cú nghĩa là nợ phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn thỡ doanh nghiệp ớt gặp khú khăn hơn trong tài chớnh. Hệ số này càng lớn thỡ khả năng gặp khú khăn trong việc trả nợ hoặc phỏ sản của doanh nghiệp càng lớn.

- Hệ số nợ phải trả trờn tổng nguồn vốn: là chỉ tiờu cho biết, tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp thỡ tổng số nợ phải trả chiếm mấy phần.

Nợ phải trả

Hệ số NPT so với tổng NV = Tổng nguồn vốn

Trị số của chỉ tiờu này càng nhỏ thỡ chứng tỏ khả năng đảm bảo về mặt tài chớnh của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.

Một phần của tài liệu KT05005_Tạ Linh Giang_K5KT (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w