Phân tích cuộc gọi chiều đi được kết nối qua tổng đài AXE105DNG

Một phần của tài liệu Tổng quan về trường chuyển mạch thông tin trong việc kết nối tín hiệu thông tin từ việt nam ra thế giới và ngược lại (Trang 56 - 70)

2.3.1. Lệnh hiển thị trạng thái hướng DNGG7II có cuộc gọi về (INCO)

Công thức lệnh in ra là: <strdp:r=dngg7ii,state=inco;

DEVICE STATE SURVEY

R NDV NOCC NIDL NBLO RSTAT

DNGG7II 371 170 201 0 NORES DEVICE STATE DETAILS

DEV STATE BLS FTYPE ADM ABS LST UPD43-2540 INCO H'00 - UPD43-2550 INCO H'00 - UPD43-2552 INCO H'00 - UPD43-2556 INCO H'00 - UPD43-2870 INCO H'00 - UPD43-2876 INCO H'00 - UPD43-3078 INCO H'00 - UPD43-3092 INCO H'00 -

UPD43-3094 INCO H'00 - UPD43-3098 INCO H'00 - UPD43-3112 INCO H'00 - UPD43-3146 INCO H'00 - UPD43-3148 INCO H'00 - UPD43-3166 INCO H'00 - UPD43-3182 INCO H'00 - UPD43-3188 INCO H'00 - UPD43-3208 INCO H'00 - UPD43-3224 INCO H'00 - UPD43-3228 INCO H'00 - UPD43-3426 INCO H'00 - UPD43-3434 INCO H'00 - UPD43-3436 INCO H'00 - UPD43-3472 INCO H'00 - UPD43-3484 INCO H'00 - UPD43-5468 INCO H'00 - END

Ở đây ta chọn mạch UPD43-2550 đang ở trạng thái INCO

2.3.2. Lệnh hiển xem mạch UPD43-2550 được kết nối với SNT nào

Công thức lệnh in ra là: <exdep:DEV=UPD43-2550;

DEVICE DATA

DEV R HNB SNT/DEVP MUP UA

UPD43-2550 DNGG7IO UPET43-79 NC DNGG7II

DEV MISC1 MISC2 MISC3 MISC4 ADMSTATE R SNT S EM

UPD43-2550 86 6 C C C C END

Sau khi lệnh in ra cho ta biết mạch UPD43-2550 được kết nối với SNT UPET43-79.

2.3.3. Lệnh hiển thị đầu cuối mạng chuyển mạch UPET43-79

Công thức lệnh in ra là: <ntcop:snt=upet43-79;

SWITCHING NETWORK TERMINAL CONNECTION DATA

SNT SNTV SNTP DIP DEV DEVP

UPET43-79 1 TSM-9-4 DNGG003 UPD43-2528&&-2559 END

Nhận xét:

SNT UPET43-79 hiện được kết nối với trường chuyển mạch tại điểm TSM- 9-4, bao gồm 32 device từ 2528 đến 2559 được kết nối với DIP= DNGG003.

2.3.4. Lệnh hiển thị xem mạch này đang kết nối với mạch nào

Công thức lệnh in ra là: <ctrai:dev=upd43-2550;

CALL PATH TRACING

SWDEV DEV MUP LINK MUP

UPD43-2550 GS-9-150 GS-009011-398 UPDC-799 UPLTD-799 UPMHR-1122 UPPC-1122 UPPHIT-1122 CHMON-1192 CLCOF-1609 UPPHOT-1055 UPPC-1055 UPMHR-1055 UPLTD-5731 UPDC-5731 UPD43-6563 GS-11-67 SIDEBRANCH-01

UPPC-1055 UPMHS-1055 SIDEBRANCH-02

SWDEV DEV MUP LINK MUP CLCOF-1609

LDCS-1347

SIDEBRANCH-03

SWDEV DEV MUP LINK MUP CLCOF-1609

CHMON-1192 SIDEBRANCH-04

SWDEV DEV MUP LINK MUP UPPC-1122

UPMHS-1122 END

Nhận xét:

Sau khi lệnh in ra cho ta biết UPD43-2550 đang được kết nối với mạch UPD43-6563.

2.3.5. Lệnh hiển thị trạng thái của mạch UPD43-6563

Công thức lệnh in ra là: <stdep:DEV=UPD43-6563; DEVICE STATE DETAILS

DEV STATE BLS FTYPE ADM ABS R LST

UPD43-6563 BUSY H'00 SAJ47GO - SAJ47GI

END

Nhận xét:

Sau khi lệnh in ra cho ta biết mạch UPD43-6563 đang được kết nối với hướng SAJ47GO (đây là hướng kết nối với đối tác Mỹ) và trạng thái là BUSY nghĩa là cuộc gọi ra.

2.3.6. Lệnh hiển thị xem mạch UPD43-6563 được kết nối với SNT nào Công thức lệnh in ra là: <exdep:DEV=UPD43-6563;

DEVICE DATA

DEV R HNB SNT/DEVP MUP UA

UPD43-6563 SAJ47GO UPET43-205 NC SAJ47GI

DEV MISC1 MISC2 MISC3 MISC4 ADMSTATE R SNT S EM

UPD43-6563 153 9 C C C C END

Nhận xét:

Sau khi lệnh in ra cho ta biết mạch UPD43-6563 được kết nối với SNT UPET43-205.

2.3.7. Lệnh hiển thị đầu cuối mạng chuyển mạch UPET-205

Công thức lệnh in ra là: <ntcop:snt=upet43-205;

SWITCHING NETWORK TERMINAL CONNECTION DATA SNT SNTV SNTP DIP DEV DEVP

UPET43-205 1 TSM-11-2 SAJ4006 UPD43-6560&&-6591 END

Nhận xét:

SNT UPET43-205 hiện được kết nối với trường chuyển mạch tại điểm TSM- 11-2, bao gồm 32 device từ 6560 đến 6591 được kết nối với DIP= SAJ4006.

KẾT LUẬN

Thực hiện theo mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài, sau một thời gian tìm hiểu và khảo sát thực tế, em đã thu được 1 số kết quả sau:

 Nắm rõ nguyên lý làm việc của luồng PCM (điều chế xung mã), cụ thể là việc chuyển đổi AD và DA. Từ đó cho thấy tầm quan trọng của việc chuyển đổi tín hiệu trong trường chuyển mạch thông tin.

 Biết được các khối chức năng và sự cần thiết của chúng trong trường chuyển mạch thông tin.

 Việc chuyển mạch thời gian và không gian trong trường chuyển mạch thông tin được vận hành như thế nào và qua các bước ra sao.

 Cho thấy được sự cần thiết của việc lưu trữ và truyền thoại.  Sự cần thiết phải đồng bộ mạng trong trường chuyển mạch.

 Về phần thực nghiệm, em đã phân tích được quy trình kết nối một cuộc gọi đi quốc tế và ngược lại thông qua tổng đài cửa quốc tế AXE105DNG.

Vậy, trong quá trình kết nối cuộc gọi thì hệ thống chuyển mạch, định tuyến cuộc gọi đóng vai trò quan trọng, là yếu tố tiên quyết trong quyết định khả năng phục vụ của mạng lưới đối với nhu cầu của xã hội. Đó là bộ phận vô cùng quan trọng trong mỗi tổng đài vì nó quyết định sự kết nối giữa tổng đài này tổng đài kia, và là mục tiêu chính của một tổng đài.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Alex- tài liệu tra cứu câu lệnh của nhà cung cấp thiết bị ERICSSON.

[2] Dương Văn Thành – Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch - Học viện công nghệ BCVT - 2000

[3] John C. Bellamy - Digital Network Synchronisation – 1995.

[4] ThS. Nguyễn Văn Đát, ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng, Ks. Lê Sỹ Đạt, Ks. Lê Hải Châu – Tổng Quan Về Viễn Thông – 2006.

[5] Connect the future in telecommunication - tài liệu được cung cấp bởi nhà cung cấp thiết bị ERICSSON phục vụ cho việc học tập.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ... 1

NỘI DUNG ... 4

Phần 1: Cơ sở lý thuyết về trường chuyển mạch thông tin trong việc kết nối tín hiệu thông tin từ Việt Nam ra Thế Giới và ngược lại ... 4

Chương 1: Khái quát trường chuyển mạch TDM ... 4

1.1. Lý thuyết luồng PCM (Điều chế xung mã) ... 4

1.1.1. Chuyển đổi A/D ... 5

1.1.1.1. Nguyên tắc làm việc của ADC ... 5

1.1.1.2. Các phương pháp chuyển đổi tương tự - số ... 6

1.1.2. Chuyển đổi D/A ... 6

1.1.2.1. Nguyên tắc làm việc của DAC ... 6

1.1.2.2. Các phương pháp biến đổi số - tương tự ... 6

1.2. Lý thuyết trường chuyển mạch TDM ... 6

Chương 2: Công nghệ chuyển mạch sử dụng tại tổng đài AXE105 – DNG ... 7

2.1. Giới thiệu về tổng đài AXE105 – DNG ... 7

2.1.1. Giới thiệu chung ... 7

2.1.2. Mạng viễn thông ... 7

2.1.2.1. Hệ thống chuyển mạch ... 7

2.1.2.2. Hệ thống truyền dẫn ... 8

2.1.2.3. Hệ thống mạng dịch vụ ... 8

2.2. Trường chuyển mạch ... 8

2.2.1. Giới thiệu về trường chuyển mạch ... 8

2.2.1.1. GSS, SSS và TSS ... 9

2.2.1.2. GSS và OMS ... 11

2.2.1.3. GSS, SSS và MTS ... 12

2.2.1.4. Khối chức năng GSS ... 12

2.2.2. Nguyên lý chuyển mạch thời gian ... 13

2.2.2.1. Sự cần thiết cho chuyển mạch thời gian ... 13

2.2.2.2. Modun chuyển mạch thời gian ... 15

2.2.3.1. Lưu trữ thoại và điều khiển lưu trữ (CSAB) ... 16

2.2.3.2. Modun chuyển mạch không gian (SPM) và điều khiển lưu trữ (CSC)17 2.2.4. Tính modun ... 18 2.2.4.1. Dung lượng nhớ ... 18 2.2.4.2. Dung lượng nhớ GS-D ... 20 2.2.5. Lưu trữ thoại ... 22 2.2.5.1. Những thiết bị và phần cứng GSS ... 22 2.2.5.2. Đánh số MUP ... 24

2.2.5.3. Sự nhân bản GSS và đường dẫn thoại ... 25

2.2.6. Điều khiển lưu trữ ... 31

2.2.6.1. Điều khiển lưu trữ AB hay CSAB ... 31

2.2.6.2. Điều khiển lưu trữ C hay CSC ... 32

2.2.6.3. Chuyển mạch thời gian – không gian – thời gian ... 35

2.2.6.4. Lập địa chỉ từ bảng TIU ... 36

2.2.7. Đường dẫn qua bộ chuyển mạch ... 39

2.2.7.1. Đường dẫn thoại ... 39

2.2.7.2. Sự thiết lập một đường dẫn thoại tại thiết lập cuộc gọi ... 40

2.2.7.3. Đường dẫn thoại theo chiều đi: từ TSM-0 đến TSM-7 ... 41

2.2.7.4. Đường dẫn thoại theo chiều ngược lại: từ TSM-7 đến TSM-0 ... 42

2.2.8. Đồng hồ trong trường chuyển mạch ... 43

2.2.8.1. Modun đồng hồ ... 43

2.2.8.2. Nguyên tắc chọn lựa đa số ... 43

2.2.8.3. Phần cứng modun đồng hồ... 46

2.3. Đồng bộ mạng ... 48

2.3.1. Sự cần thiết của sự đồng bộ giữa các tổng đài... 48

2.3.2. Sự đồng bộ chủ - tớ ... 49

Phần 2: Thực nghiệm – Kết nối thực tế cuộc gọi qua tổng đài AXE105DNG chiều đi và chiều về ... 50

2.1. Sử dụng lệnh để in ra dữ liệu về trạng thái hoạt động của trường chuyển mạch .. 50

2.2. Phân tích cuộc gọi chiều về được kết nối qua tổng đài AXE105DNG ... 51

KẾT LUẬN ... 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 62

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Vật Lý, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp này.

Em xin chân thành cảm ơn cô Lương Thị Thanh Nga và thầy Lê Văn Thanh Sơn đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em suốt thời gian thực hiện đề tài.

Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong khoa đã tận tình giảng dạy, trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu trong những năm học vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn đến các anh chị và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên em trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.

Mặc dù em đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự cảm thông và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ khối quá trình chuyển đổi A/D và D/A trong hệ thống PCM Hình 1.2. Minh họa việc lấy mẫu tín hiệu

Hình 1.3. Sơ đồ biểu thị nguyên tắc làm việc của ADC Hình 1.4. Sơ đồ khối quá trình chuyển đổi số - tương tự Hình 1.5. Sơ đồ minh họa ghép kênh phân chia theo thời gian Hình 2.1. Ví dụ về cuộc gọi nội bộ

Hình 2.2. Ví dụ về cuộc gọi đi/cuộc gọi đến Hình 2.3. Ví dụ về cuộc gọi chuyển tiếp Hình 2.4. GSS làm việc với OMS

Hình 2.5. GSS làm việc với SSS và MTS Hình 2.6. Hệ thống con chuyển mạch GSS

Hình 2.7. Thiết lập kết nối thoại không cần sự chuyển mạch Hình 2.8. Sự cần thiết cho bộ chuyển mạch

Hình 2.9. Modun chuyển mạch thời gian chứa lưu trữ thoại

Hình 2.10. Việc đọc ra của những mẫu thoại trong thứ tự được yêu cầu bởi điều khiển lưu trữ (sau khi sự chuyển mạch được xảy ra)

Hình 2.11. TSM với những lưu trữ thoại và điều khiển lưu trữ AB Hình 2.12. Sự kết nối TSM qua SPM

Hình 2.13. Vị trí trong lưu trữ thoại và điều khiển lưu trữ

Hình 2.14. Sự kết nối của đường truyền PCM (đường dẫn số) đến TSM Hình 2.15. 32 TSM kết nối đến bộ chuyển mạch SPM-16K

Hình 2.16. TSMs và SPM strong bộ chuyển mạch số 64K Hình 2.17. Những thiết bị và phần cứng GSS

Hình 2.18. Sự kết nối của thiết bị số đến một Modun chuyển mạch thời gian Hình 2.19. Số MUP địa phương và toàn cầu

Hình 2.20. Sự kết nối cuộc gọi thông qua mặt A và mặt B Hình 2.21. Bộ nhân kênh

Hình 2.22. Thứ tự đọc ra bên trong MUP trong SSA Hình 2.23. Đường dẫn thoại

Hình 2.24. 16 đường dẫn số 32 kênh, mỗi đường dẫn với tần số đọc vào là 2048 Mbit/s

Hình 2.25. Đọc ra của dữ liệu thoại từ SSB Hình 2.26. CSAB và TIU

Hình 2.27. Sự gởi bit thoại đến SSB qua SPU

Hình 2.28.CSC trong TSM-7 chỉ ra giao điểm tại đường ngang 0 Hình 2.29. Những ví dụ của sự chỉ giao điểm CSC

Hình 2.30. Việc gởi dữ liệu qua MUP GSD-0-12 và MUP GSD-7-511 Hình 2.31. Địa chỉ bộ đếm khe thời gian (TSC) của điều khiển lưu trữ Hình 2.32. Bộ đếm khe thời gian (TSC) và SSA

Hình 2.33. Các bước bộ khe đếm thời gian Hình 2.34. Bảng pha đọc và pha ghi

Hình 2.35. Thông tin đường dẫn thoại được ghi trong CSAB và CSC Hình 2.36. Các xung đồng hồ

Hình 2.37. Chức năng chọn lựa đa số (MAJ) Hình 2.38. TSC trong TIU và CCU trong SPM Hình 2.39. Việc chọn đa số của xung 8kHz

Hình 2.40. Đầu ra sau khi chọn đa số MAJ với một CLM bị lỗi Hình 2.41. Tín hiệu ra sau khi chọn đa số MAJ với hai CLM bị lỗi Hình 2.42. Sự tạo ra tần số 24 MHz, 4MHz và 8 kHz

Hình 2.43. Sự so sánh tín hiệu ra của ba CLM Hình 2.44. Nguy cơ của sự trượt

DANH MỤC VIẾT TẮT

GSS : Group Switching Subsystem TSM : Time Switch Module

SPM : Space Switch Module

SSS : Subscriber Switch Subsystem TSS : Trunk and Signalling Subsystem SSS-D : Subscriber Switch Subsystem-Digital RSS : Remote Subscriber Switch

OMS : Operation and Maintenance Subsystem MTS : Mobile Telephony Subsystem

GS-D : Group Switch Digital

CLT : Clock Pulse Generating and Timing CLM : Clock Module

NS : Network Synchronisation RCM : Reference Clock Module

NSC : Network Synchronisation Commands GSM : Group switch Maintenance

DMJ : Digital multi-Junctor MJC : Multi-Junctor Circuits CSAB : Control Store AB SSA : Speech Store A SSB : Speech Store B CSC : Control Store C MUP : Multiple Position PCM : Pulse Code Modulation

SNTP : Switching Network Termination Points ETC : Exchange Terminal Circuit

PCD : Pulse Code Modulation Device DIP : Digital Path

TPLU : Timing and Plane Select Unit LMU : Link Multiplexing Unit

THU : Time to Highway Unit HSU : Highway to Space Unit TIU : Time and Interface Unit SPU : Space Switching Unit LP : Link pointer

CP : Choice Principle

MAJ : Majority Choice Function CCU : Clock Connection Unit MOC : Master Oscillator Control MPU : Master Phase Unit

MBU : Master Buffer Unit

EMC : Extension Module Control ECC : External Clock Connection VCXO: Voltage control Oscillator PRI : Priority

Một phần của tài liệu Tổng quan về trường chuyển mạch thông tin trong việc kết nối tín hiệu thông tin từ việt nam ra thế giới và ngược lại (Trang 56 - 70)