-Tình yêu đẹp đẽ, trong sáng, đầy vị tha và cao thượng -Hình thức giản di rất phù hợp với tình cảm chân thành
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn nêu vấn đề - H/S làm
trung tâm
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Học sinh:Soạn bài.
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số: II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả,
tác phẩm. Hoạt động2: Tác giả. -HS: phần viết về tác giả ở nhà, nắm những điểm chính. *GV: nêu vấn đề để HS trình bày. Hỏi: Trình bàynhững nét chính về
cuộc đời của Pu-skin?.
-HS: Nêu những mốc thời gian
quan trọng trong cuộc đời Pu-skin, có ý nghĩa đối với s/n v/h và tư tưởng tác giả.
Hoạt động3: Tác phẩm.
* Hỏi: Hãy kể tên những
tác phẩm tiêu biểu?.
-HS: Liệt kê.
*GV: cung cấp cho HS
biết về nội dung tác phẩm.
Hoạt động4:
Hỏi: Nêu chủ đề chính của tác
phẩm?.
Hoạt động5: Tìm hiểu tác phẩm
I.Sơ lược về tác giả :
1.Tác giả: Pu-skin(1799-1837).
- Là nhà thơ vĩ đại Mặt trời thi ca nga. -Sáng tác nhiều thể loại. Là nhà tiểu thuyết lừng danh với những tác phẩm nổi tiếng: Con đầm bích, Cô tiểu thư nông dân -Sáng tác của ông rất phong phú, thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân nga: khao khát tự do và tình yêu
2.Tác phẩm
-Là một trong những bài thơ tình nổi tiếng của ông
-Được khơi nguồn từ mối tình với Ô-lê-nhi- na
III.Tìm hiểu văn bản
1.Đọc:
2.Đọc hiểu văn bản:
a.Cụm từ “Tôi yêu em”
-Cách dùng đại từ nhân xưng “tôi” rất thỏa đáng. Nó nói lên quan hệ vừa gần, vừa xa, vừa đằm thắm, vừa dở dang của nhân vật trữ tình
-Tôi yêu em –được lặp lại , nó vừa thú nhận, vừa khẳng định tình cảm chân thành thốt lên
Hoạt động6: Đọc: yêu cầu HS đọc diễn cảm, đúng mạch cảm xúc
Hoạt động7: Phân tích điệp từ “ Tôi
yêu em’
-HS: Khắc hoạ thái độ của tg Hoạt động8: -Tìm hiểu mạch cảm
xúc
+Lời mở đầu +Mạch cảm xúc
Hoạt động 9. Tìm hiểu câu kết Hoạt động9: Tổng kết
*GV: tổng kết, rút ra
những đóng góp của Pu-skin ở đoạn trích này.
tự đáy lòng.
bMạch cảm xúc của nhân vật trữ tình.:
-Trong lời mở đầu, nhân vật thú nhận
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình chưa hẳn đã tàn phai Nhưng không để em bận lòng thêm nữa Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Ngọn lửa tình thể hiện nhiều cung bậc: vừa âm thầm, đằm thắm nhưng có lúc lại bùng lên mãnh liệt
-Đặc biệt là lòng ghen,
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen
nhưng nhân vật trữ tình luôn thể hiện tâm hồn trong sáng, tình yêu tao nhã, ứng xử văn hóa
* Câu kết
Cầu em được người tình như tôi đã yêu em
Thể hiện tấm lòng cao thươnggj của trái tim nhân văn cao cả
c. Phong cách nghệ thuật:
- Cách dùng từ ngữ đặc sắc -Mạch cảm xúc trào dâng -diễn đạt linh hoạt
3.Kết luận:
-ND: Tình yêu cao đẹp
-NT: Hình thức giản dị, giàu chất thơ. Cảm hứng lãng mạn bay bổng, ý thơ chân thành
* Nắm những đặc sách về nội dùng và nghệ thuật
V. Dặn dò:
* Học kỹ bài học ở lớp. * Soạn bài: "Bài thơ số 28".