Từ không biến đổi hình thái:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_7 potx (Trang 26 - 31)

II. Cách tóm tắt:

2. Từ không biến đổi hình thái:

-Giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau trong câu nhưng từ không biến đổi hình thái ngữ âm và chữ viết

3.Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp là sắp đặt từ theo trật tự trước sau và sử dụng các hư từ:

-Trật từ từ hình thành ý nghĩa ngư pháp cho câu

-Nếu thay đổi trật tự từ nghĩa của cụm từ, của câu sẽ thay đổi

III.Luyện tập:

Bài 1:

-Những từ ngữ lặp lại giữ chức vụ ngữ pháp khác nhau, nhưng không biến đổi hình thái ngữ âm, chữ viết

Bài 3

-Các hư từ : đã, để, lại, mà

-Ý nghĩa: Chỉ sự việc xảy ra trong quá khứ, chỉ tiếp diến, chỉ quan hệ

IV. Củng cố:

*Các cách thức tìm hiểu loại hình ngôn ngữ * Luyện tập.

V. Dặn dò:

* Làm Bt xem kỹ phần lý thuyết.* Chuẩn bị tiết:Trả bài làm

văn số 6

Tiết 93 : Ngày soạn:

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6

-Xác định lại yêu cầu đề và hướng triển khai bài viết. ểtút kinh nghiệm và khắc phục những thiếu sót trong bài. -Hiểu rõ đặc trưng của bài NLXH(bàn bạc các vấn đề XH).

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Trả bàI- Lập dàn ý. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :

* Giáo viên: Chấm bài, chữa lỗi, chuẩn bị đáp án. *Học sinh:Ghi chép.

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I.ổn định Iớp - Kiểm tra sĩ số:

II.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề:

Các em đã hoàn thành bài viết số 6. ở bài viết này vẫn còn tồn tại một số lỗi mà hôm nay chúng ta cùng rút kinh nghiệm.

2.Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

lại đề bài số 6 đã làm để kiểm tra sự ghi trí nhớ và chú ý của HS. G/v ghi đề lên bảng.

Hoạt động1: Tìm hiểu đề.

Hỏi:: Hãy trình bày các yêu cầu của

đề bài?.

-HS: xác định yêu cầu: hình

thức, nội dung, dẫn chứng.

Hoạt động2: Lập dàn ý:

*GV: hướng dẫn HS lập

dàn ý qua 3 bước: Mở bài, thân bài, kết bài.

Hỏi: Với đề tài này, ta nên đặt vấn

đề ntn?.

-HS: Trình bày.

*GV: dẫn: đây là đề bài đã

có sẵn luận điểm. Vậy chúng ta triển khai phần thân bài trên mấy ý

chính?.

cho rằng "ở đời có ba điều đáng tiếc: một là

hôm nay bỏ qua; hai là đời này không học; ba là thân này lỡ hư". Cho biết ý kiến của

em về câu nói trên?.

I. Tìm hiểu đề:

-Hình thức: Tổng hợp.

-Nội dung: Làm rõ 3 điều đáng tiếc. -Dẫn chứng: Tự do.

II.Dàn ý:

1.Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề cần bàn luận -> châm ngôn dạy con người sống tốt hơn, đẹp hơn. - Câu nói của Chu Hy khiến người ta phải suy nghĩ.

2.Thân bài:

- Chu Hy đã tổng đã tổng kết 3 điều đáng tiếc nếu con người không thực hiện hoặc nó trôi qua.

-HS: Có 3 luận điểm chính

tương ứng với 3 điều đáng tiếc mà Chu Hy nêu ra.

Hỏi: Hãy lí giải và cách liên hệ cho

mỗi điều?.

-HS: -Một là hôm nay bỏ qua ->

lí giải vì sao đáng tiếc -> liên hệ -> lấy ví dụ minh họa.

-Hai là đời này không học -> cách triển khai tương tự.

-Ba là thân này lỡ hư.

-> Rút ra kết luận: Là lời khuyên

răn chúng ta đừng sa ngã, đừng để những điều đáng tiếc xảy ra khi chúng ta đã hiểu về nó.

*GV: Yêu cầu HS trình bày

hướng kết thúc bài này, yêu cầu HS tự chữa, G/v tham gia cố vấn chữa lỗi cho HS.

Hoạt động3: Đọc bài mẫu.

*Một là hôm nay bỏ qua: để thời gian trôi

đi vô ích -> lãng phí thời gian là đáng tiếc vì đời người hữu hạn, thời gian trôi đi không lấy lại được, để thời gian trôi qua từng ngày đặt ra nhiều điều mới mẻ nếu ta không kịp sẽ lạc hậu -> vô dụng.

+ Liên hệ bản thân: Sử dụng thời gian ntn?. Lấy ví dụ về sự tiết kiệm thời gian của những tấm gương khác.

*Hai là đời này không học: -> lí giải -> liên

hệ -> lấy ví dụ minh họa.

*Ba là thân này lỡ hư -> lí giải -> liên hệ ->

lấy ví dụ minh họa.

=> Lời khuyên bảo quý báu.

3.Kết bài:

Tuỳ ý.

III.Chữa lỗi:

-Không triển khai được luận điểm. -Lỗi về diễn đạt.

*GV: đọc một số bài đạt

điểm khá, giỏi để HS rút kinh nghiệm.

-Không hiểu đề.

IV.Đọc bài mẫu:

IV. Củng cố:

* Sau khi xem lại bài làm của mình, em rút ra được điều gì?.

V. Dặn dò:

* Soạn bài tiết sau: Tôi yêu em.

Tiết 94 : Ngày soạn:

TÔI YÊU EM

(A.X.Pu-skin)

A.MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11CHƯƠNG TRÌNH CĂN BẢN_7 potx (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(34 trang)