I.1. Kim loại kiềm:
1. Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron: electron:
- Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhĩm IA
- Cấu hình electron lớp ngồi cùng: ns1 . Cĩ 1e ở lớp ngồi cùng Ví dụ: Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1
2. Tính chất hĩa học: Cĩ tính khử mạnh: R
R+ + e
a. Tác dụng với phi kim:
Thí dụ: 4Na + O2 2Na2O 2Na + Cl2 2NaCl b. Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 lỗng): tạo muối và H2 2R + 2HCl 2RCl + H2↑ R + H2SO4 RSO4 + H2↑ Thí dụ: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2↑
c. Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và
H2
2R + 2H2O 2ROH + H2↑
Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2↑
3. Điều chế:
a. Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành
b. Phương pháp: điện phân nĩng chảy muối
halogen hoặc hidroxit của chúng.
2RCl đpnc 2R + Cl2
4ROH đpnc 4R + 2H2O + O2
Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân
nĩng chảy NaCl và NaOH
PTĐP: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2
4NaOH đpnc 4Na + 2H2O + O2
I.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: kiềm:
1. Natri hidroxit – NaOH
a. Tác dụng với axit: tạo và nước
Thí dụ: NaOH + HCl NaCl + H2O b. Tác dụng với oxit axit:
CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH NaHCO3 (2) Lập tỉ lệ : 2 NaOH CO n T n
*T 1: NaHCO3
*1 T 2 : NaHCO3 & Na2CO3 *T 2: Na2CO3
c. Tác dụng với dung dịch muối:
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓
2. Natri hidrocacbonat – NaHCO3a. Phản ứng phân hủy: a. Phản ứng phân hủy: Thí dụ: 2NaHCO3 to Na2CO3 + CO2 + H2O b. Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ:
NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O
3. Natri cacbonat – Na2CO3
Thí dụ: Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O
b. Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho mơi trường kiềm
2
3 2 3
CO H OHCOOH
4. Kali nitrat: KNO3
Tính chất: cĩ phản ứng nhiệt phân 2KNO3 2KNO2 + O2