Đánh giá kết quả phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trại

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng và trị bệnh trên đàn lợn thương phẩm tại trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 34 - 37)

- Thực hiện công tác vệ sinh phòng bệnh:

Lịch phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn thịt của trại được trình bày ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Lịch tiêm phòng vắc xin cho lợn thịt của trại Tuần tuổi Loại vắc xin Vị trí tiêm Phòng bệnh

5 Circo Tiêm bắp Hội chứng còi cọc sau cai sữa SFV 1 Tiêm bắp Dịch tả (lần 1)

7 FMD Tiêm bắp Lở mồm long móng

9 SFV 2 Tiêm bắp Dịch tả (lần 2)

(Nguồn: Theo dõi lịch tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn thịt của trại trong năm 2020)

28

- Xuất lợn và vệ sinh chuồng trại sau xuất:

Khi đến thời gian xuất lợn, công ty TNHH Japfa Comfeed Việt Nam có kế hoạch xuất bán lợn và thông báo chủ trang trại để chẩn bị người xuất lợn.

Yêu cầu khi xe vào trại phải được sát trùng sạch sẽ ở cổng, chờ trong khoảng 30 phút rồi mới vào khu xuất bán.

+ Xuất lợn

Trong thời gian thực tập tại trại, em đã trực tiếp tham gia vào quá trình xuất lợn. Quá trình xuất lợn được thực hiện gồm các bước như sau:

 Lọc lợn từ 120kg trở lên để bán sang Trung Quốc, số lợn còn lại để bán nội địa.

 Lợn không đủ yêu cầu như: hecni, dái trong, sưng đuôi, đau chân… sẽ bán lợn loại.

Tùy theo khối lượng khách hàng yêu cầu để lọc lợn và đuổi ra.

 Đuổi lợn ra cầu cân để cân.

 Cân từng con một.

 Ghi số liệu vào phiếu cân (kế toán thực hiện)

 Sau khi xuất xong: đẩy phân trong ô đã bán, rắc vôi lên đường đuổi lợn, hót sạch phân và quét sạch đường đuổi lợn. Chờ ngày xuất tiếp theo.

+ Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn

Ngay sau khi xuất lợn, trại ngay lập tức thực hiện vệ sinh chuồng trại, máng ăn… để đảm bảo an toàn dịch bệnh. Quá trình vệ sinh tiến hành theo các bước sau:

Vệ sinh bên ngoài chuồng nuôi, bao gồm: Vệ sinh đường đuổi lợn; vệ sinh cầu cân; vệ sinh khu vực các xe đến đỗ trong trại.

Vệ sinh trong chuồng nuôi, bao gồm: Đẩy sạch phân trên nền chuồng; xả và đẩy sạch nước máng; cọ rửa sạch sẽ: bạt trần, giàn mát, quạt (che chắn bằng túi nilon), máng ăn, thành chuồng, nền chuồng; quét vôi tường, thành

29

chuồng, nền chuồng; phun sát trùng; kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện, quạt, máy bơm có hoạt động tốt không; kiểm tra giàn mát, song sắt, máng ăn, núm uống, bạt, trần; nếu có hỏng gì thì sửa chữa hoặc thay mới; lắp quây úm chờ lứa mới.

- Đểxác định tình hình nhiễm bệnh trên đàn lợn,tiến hành theo dõi hàng ngày,thông qua phương pháp chẩn đoán lâm sàng.Bằng mắt thường đánh giá qua biểu hiện lâm sàng như trạng thái cơ thể,bộ phận sinh dục ngoài, chu kỳ động dục.

-Lập sổ sách theo dõi đàn lợn cần điều tra bằng cách theo dõi, ghi chép những lợn có biểu hiện lâm sàng, triệu chứng lâm sàng...

- Hàng ngày theo dõi sức khoẻ đàn lợn, phát hiện những con mắc bệnh. - Từ kết quả theo dõi hàng ngày, tính toán tỷ lệ lợn mắc bệnh.

-Sử dụng phương pháp phân nhóm, tương đương nhau, điều trị bằng hai pháp đồ điều trị khác nhau.

- Theo dõi tất cả các cá thể điều trị, ghi chép số liệu những con khỏi bệnh, những có không khỏi…

-Sau khi có kết quả điều trị tôi đánh giá được hiệu quả trị của từng pháp đồ điều trị.

3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu

30

Phần 4

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả phòng và trị bệnh trên đàn lợn thương phẩm tại trại nguyễn xuân dũng, xã khánh thượng, huyện ba vì, thành phố hà nội (Trang 34 - 37)