Encoder quang tơng đối tạo ra xung từ một hay nhiều rãnh chung trên đĩa mã. Xung đợc tạo ra khi mà tia sáng xuyên qua lỗ trên đĩa mã. Do Encoder tơng đối có ba rãnh nên sẽ có ba nguồn sáng và ba cảm biến quang.
Hình 3.2 biểu diễn một encoder quang tăng dần với 3 rãnh. Trên rãnh trong chỉ có một lỗ; hai rãnh còn lại có một chuỗi các lỗ cách đều nhau tạo thành vòng tròn quanh đĩa mã. Các lỗ ở rãnh giữa lệch so với các lỗ trên rãnh bên ngoài một khoảng bằng một nửa độ rộng của một lỗ. Mục đích của độ lệch này là tạo ra thông tin về hớng quay. Sơ đồ xung do rãnh phát ra (hình 3.2) khi đĩa quay trên một bộ đếm độ rộng xung clock có hớng. Chú ý rằng xung phát từ rãnh ngoài nhanh pha hơn xung phát ra rãnh bên trong một khoảng bằng 1/2 bề rộng của xung khi quay thuận. Nếu hớng quay ngợc lại,
thì xung clock phát ra từ rãnh trong nhanh pha hơn xung clock rãnh ngoài một khoảng bằng 1/2 bề rộng xung.
Hình 3.2: Biểu đồ xung của encoder tăng dần
Encoder tăng dần với 3 rãnh, rãnh trong tạo một xung chuẩn khi trục quay đến vị trí ban đầu, rãnh giữa cung cấp thông tin về hớng quay.
Chức năng cơ bản của mạch xử lý tín hiệu số của encoder tăng dần là xác định hớng quay và số xung phát ra để xác định góc dịch chuyển của đĩa mã. Số xung phát ra là tín hiệu số, do đó bộ chuyển đổi ADC là không cần thiết cho encoder loại này.
ẵ PW PW Track ngoài Track giữa Track trong t
Encoder tăng dần có thể đo lờng dịch chuyển thẳng bằng cách ghép Encoder với một trục của bánh xe nh hình 3.16. Bánh xe sẽ lăn trên bề mặt của vật đợc đo, mạch xử lý tín hiệu sẽ đếm số xung. Tổng khoảng dịch chuyển có thể đợc đo lờng bị giới hạn bởi dung lợng bộ đếm của mạch xử lý tín hiệu. Khoảng dịch chuyển có thể đợc đo từ tổng số xung phát ra bởi công thức: R T m N N d x =π
Trong đó: x(m): Khoảng dịch chuyển.
d(m): Đờng kính của trục bánh xe. NT: Tổng số xung đếm đợc.
NR: là số xung trên một độ phân giải của encoder.
Hình 3.3: Encoder tăng dần đo lờng dịch vị thẳng