Sử dụng và bảo quản máy đo DMM

Một phần của tài liệu DO LUONG DIEN TU ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 50)

4. Máy đo DMM

4.3. Sử dụng và bảo quản máy đo DMM

- Sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để đo dịng điện

Như đã nĩi ở trên, chúng ta cĩ thể sử dụng đồng hồ vạn năng hiển thị thơng số của dịng điện một chiều (DC)và dịng điện xoay chiều (AC).

Cách làm như sau:

Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo A~ (đo AC) và thang A- (đo DC).

Bước 2: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que màu đỏ cắm vào cổng mA nếu đo dịng cĩ cường độ lớn cỡ mA và cổng 20A nếu đo dịng cĩ cường độ nhỏ cỡ A .

Bước 3: Que đo màu đen cắm vào đầu (COM), que đo màu đỏ cắm vào đầu (+).

Bước 4: Đặt đồng hồ ở thang DC.A - 250mA.

Bước 5: Ngắt nguồn điện của các mạch cần đo.

Bước 6: Kết nối que đo màu đỏ về phía cực dương (+) và que đo màu đen về phía cực âm (-) theo chiều dịng điện trong mạch cần đo. Mắc đồng hồ nối tiếp với mạch cần đo.

Bước 7: Cấp nguồn điện cho mạch.

Bước 8: Đọc kết quả trên màn hình hiển thị đồng hồ.

+ Khi kết quả đọc được nhỏ hơn 25mA, đặt chuyển mạch sang vị trí DC.A – 25mA để được kết quả chính xác hơn.

+ Tương tự, khi kết quả nhỏ hơn 2,5mA thì đặt chuyển mạch sang vị trí DC.A – 2,5mA.

Tức là bắt đầu từ thang lớn nhất, sau đĩ giảm dần thang đo đến khi chọn được thang lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị dịng điện cần đo.

+ Đọc kết quả trên màn hình LCD.

- Sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để đo điện áp

Chúng ta cĩ thể sử dụng đồng hồ vạn năng hiển thị thơng số của dịng điện một chiều (DC)và dịng điện xoay chiều (AC).

Cách đo như sau:

Bước 1: Để đồng hồ ở thang V- để đo điện áp một chiều và V~ để đo điện áp xoay chiều.

Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.

Bước 3: Que đo màu đen cắm vào đầu (COM), que đo màu đỏ cắm vào đầu (+).

Bước 4: Đặt chuyển mạch ở thang đo DC.V (AC.V) lớn hơn nhưng gần nhất với giá trị cần đo để kết quả đo là chính xác nhất. Ví dụ: đo điện áp 220V thì cĩ 2 thang lớn hơn là 250V và 1000V, nhưng thang 250V sẽ cho kết quả chính xác hơn.

Bước 5: Đặt 2 que đo vào 2 điểm cần đo (Đo song song). Nếu đo dịng một chiều thì đặt que đen vào điểm cĩ điện thế thấp, que đỏ vào điểm cĩ điện thế cao, nếu đo xoay chiều thì khơng cần quan tâm đến cực tính của đồng hồ.

Bước 6: Đọc kết quả trên màn hình hiển thị.

- Sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để đo điện trở

Chúng ta cĩ thể sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để đo điện trở. Cách thực hiện như sau:

Bước 2: Que đen cắm cổng chung (COM), que đỏ cắm cổng V/Ω.

Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu COM, que đo màu đỏ vào đầu (+)

Bước 4: Đặt 2 que đo vào 2 đầu của điện trở (Đo song song). Chọn thang đo sao cho khi đo điện trở cần xác định, độ lệch của kim ở khoảng ½ thang đo.

Bước 5: Đo điện trở lại một lần nữa, kết quả lần này là chính xác.

Bước 6: Đọc kết quả trên màn hình hiển thị.

Chú ý:

+ Khơng bao giờ được đo điện trở trong mạch đang được cấp điện. Trước khi đo điện trở trong mạch phải ngắt nguồn điện trước.

+ Khơng để đồng hồ ở thang đo điện trở mà đo điện áp và dịng điện - đồng hồ sẽ hỏng ngay lập tức (Bảng 1.2).

+ Khi đo điện trở nhỏ (cỡ <10Ω) cần để cho que đo và chân điện trở tiếp xúc tốt nếu khơng kết quả khơng chính xác.

+ Khi đo điện trở lớn (cỡ > 10kΩ), tay khơng được tiếp xúc đồng thời vào cả 2 que đo, vì nếu như thế thì điện trở cơ thể người sẽ làm thay đổi giá trị kết quả dẫn đến khơng chính xác.

+ Khơng dùng thang đo điện trở để đo điện áp hay dịng điện vì nếu như vậy đồng hồ vạn năng điện tử sẽ hư ngay.

Để khơng xảy ra các trường hợp đáng tiếc như : kết quả đo khơng chính xác hay hư hỏng đồng hồ vạn năng,...thì đây là điều mà các cửa hàng linh kiện điện tử hay nhắc nhở khách hàng của mình khi mua đồng hồ vạn năng điện tử.

Ngồi chức năng cơ bản của đồng hồ vạn năng như trên thì đồng hồ vạn năng điện tử cịn cĩ một số chức năng khác như kiểm tra thơng mạch hay kiểm tra tiếp giáp P-N. Cùng Vietnic tìm hiểu cách sử dụng đồng hồ vạn năng trong 2 trường hợp này nhé!

- Sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để kiểm tra thơng mạch

Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.

Bước 3: Chạm hai đầu que đo vào đoạn mạch cần kiểm tra, nếu đồng hồ cĩ tiếng kêu “bip” tức đoạn mạch đĩ thơng và ngược lại.

- Sử dụng đồng hồ vạn năng điện tử để kiểm tra tiếp giáp P-N

Để kiểm tra tiếp giáp P-N với đồng hồ vạn năng điện tử ta làm như sau:

Bước 1: Để đồng hồ ở thang đo điốt/thơng mạch .

Bước 2: Que đen cắm cổng chung COM, que đỏ cắm vào cổng V/Ω.

Bước 3: Cắm que đo màu đen vào đầu (-) nguồn pin và que đo màu đỏ vào đầu (+) nguồn pin.

Bước 4: Khi diode được phân cực thuận thì sụt áp <1 (khoảng 0.6 đối với Si, 0,4 đối với loại Ge) cịn khi diode được phân cực ngược thì khơng cĩ sụt áp (giái trị bằng “1”) thì diode đĩ hoạt động tốt.

Để kiểm tra, xác định vị trí chân các linh kiện bán dẫn như diode, transistor… ta làm tương tự.

THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM, DMM

a) ChØ thÞ kim.

Cấu tạo cơ bản:

Cơ cấu chỉ thị từ điện. Thang chia độ.

Đặc điểm:

Đối với điện trở thang chia khơng đều. Đối với đo điện áp thang chia đều. Điện áp một chiều và xoay chiều được dùng chung một thang chia.

Gặp sai số khi đọc kết quả.

2 0 D C V . A A C 5 0 V U P D C V . A A C 5 0 V U P A C 1 0 V A C 1 5 A M U L T I M E T E R M O D E L 1 1 0 9 2 0 K / V D C 9 K / V A C b) Chỉ thị số. A C D C

Kết quả đo chính xác. Khơng gặp sai số khi đọc kết quả.

c. Cơ cấu chuyển thang đo:

A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A d. Đồng hồ vạn năng MOEL 1109: 2 0 D C V . A A C 5 0 V U P D C V . A A C 5 0 V U P A C 1 0 V A C 1 5 A M U L T I M E T E R M O D E L 1 1 0 9 2 0 K / V D C 9 K / V A C O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 A C 1 5 A x 1 0 K x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A C O M O U T P U T P N D C 1 0 0 0 V A C 1 0 0 0 V M A X A D J 0 A C 1 5 A M A X 1 5 A 5 2 3 4 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 1 3 1 4 1 5 1 6 1 7 1 8 1 9 2 0 1 1... . 6... . 11... 16... . 2... . 7... . 12... . 17... .

3... . 8... . 13... . 18... . 4... . 9... . 14... . 19... . 5... . 10... . 15... . 20... .

*Đo điện áp xoay chiều và một chiều. 1. Đo điện áp xoay chiều:

a) Thang đo: Cĩ 4 thang đo.

Thang 1000: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 1000V.

Thang 250: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 250V. Thang 50: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 50V. Thang 10: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 10V.

A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A b) Cách đọc kết quả đo.

Với thang 1000: Lấy kết quả trên thang chia độ 250V nhân với 4. Ta được kết quả đo.

Với thang 250: Ta lấy trực tiếp kết quả trên thang chia độ 250V.

Với thang 50: Ta lấy trực tiếp kết quả trên thang chia độ 50V,

Với thang 10: Ta lấy kết quả trên thang chia độ nhân với 0,4. Ta được kết quả đo.

2. Đo điện áp một chiều:

a) Thang đo: Cĩ 7 thang đo.

Thang 1000: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 1000V.

Thang 250: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 250V. Thang 50: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 50V. Thang 10: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 10V. Thang đo 2,5: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 2,5V. A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A

Thang đo 0,5: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 0,5V.

Thang đo 0,1: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 0,1V.

b) Cách đọc kết quả đo.

Với thang 1000: Lấy kết quả trên thang chia độ 250V nhân với 4. Ta được kết quả đo.

Với thang 250: Ta lấy trực tiếp kết quả trên thang chia độ 250V.

Với thang 50: Ta lấy trực tiếp kết quả trên thang chia độ 50V,

Với thang 10: Ta lấy kết quả trên thang chia độ nhân với 0,4. Ta được kết quả đo.

e. Chú ý.

Khi chưa biết giá trị điện áp tại điểm đo cần để đồng hồ ở thang đo cao nhất. Xác định chiều điện áp cần đo đối với điện áp một chiều.

Chọn thang đo càng gần với giá trị đo càng tốt. Giảm được nhiều sai số. Khơng được cầm tay vào đầuhở của que đo.

* Đo dịng điện xoay chiều và một chiều. - Đo dịng điện xoay chiều:

a) Thang đo:

Cĩ một thang đo AC15A.

Lúc này que đo màu đỏ được chuyển sang chốt cắm khác ở vị trí như hình vẽ. A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A A C 1 5 A M A X 1 5 A b) Cách đọc kết quả đo.

- Đo dịng điện một chiều (DC.A):

a) Thang đo: Cĩ 4 thang đo.

Thang 250: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 250mA.

Thang 25: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 25mA. Thang đo 2,5: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 2,5mA.

Thang đo 50: Giá trị lớn nhất cĩ thể đo được là 50mA. C O M P N D C 1 0 0 0 V A C 1 0 0 0 V M A X A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A b) Cách đọc kết quả đo.

Với thang 250: Ta lấy trực tiếp kết quả trên thang chia độ 250 DC.V.A.( mA)

Với thang 25: Ta lấy kết quả trên thang chia độ 250 DC.V.A chia cho 10. ( mA)

Với thang 2,5: Ta lấy kết quả trên thang chia độ 250 DC.V.A chia cho 100. ( mA)

Với thang 50mA: Ta lấy kết quả trên thang chia độ 50 DC.V.A.( mA)

3. Chĩ ý.

Xác định chiều dịng điện cần đo đối với dịng điện một chiều.

Khi chưa biết giá trị dịng điện tại đoạn mạch đo cần để đồng hồ ở thang đo cao nhất. Chọn thang đo càng gần với giá trị đo càng tốt. Giảm được nhiều sai số.

* Đo điện trở. - Thang đo:

Cĩ 4 thang đo:

Thang x1: Đo được các điện trở nhỏ. Thang x10:Đo được các điện trở < 2KΩ Thang x1K: Đo được các điện trở < 200KΩ

Thang x10K: Đo được các điện trở < 2MΩ A C 1 5 A x 1 0 K O F F 1 0 0 0 2 5 0 5 0 1 0 x 1 K x 1 0 x 1 2 5 0 2 5 2 . 5 5 0 µ A0 . 1 0 . 5 2 . 5 1 0 5 0 2 5 01 0 0 0 D C . V A C . V D C . m A -Cách đọc kết quả đo:

Thang x1: Kết quả trên thang chia độ được nhân với 1. Đơn vị tính Ω Thang x10: Kết quả trên thang chia độ được nhân với 10. Đơn vị tính Ω Thang x1K: Kết quả trên thang chia độ được nhân với 1K. Đơn vị tính KΩ Thang x10K: Kết quả trên thang chia độ được nhân với 10K. Đơn vị tính KΩ

- Chú ý.

Đối với thang đo x1K và thang đo x10K. Khơng được cầm 2 tay vào 2 đầu que đo.

Khi chưa biết giá trị điện trở cần để đồng hồ ở thang đo nhỏ nhất. Chọn thang đo càng gần với giá trị đo càng tốt. Giảm được nhiều sai số

BÀI 4: MÁY PHÁT TẦN SỐ 4.1. Máy phát hàm sine

4.1.1. Sơ đồ khối và chức năng

Máy phát xung phức tạp hơn so với máy tạo sĩng sin. Một sĩng sin chỉ cĩ hai thơng số là biên độ và tần số, trong khi sĩng xung cĩ hàng loạt các thơng số như biên độ xung, độ rộng xung, tần số lặp lại của xung, chu kỳ, cơng suất xung, chu kỳ chuyển trạng thái (quá độ) v.v. . Sơ đồ khối của máy phát xung như ở hình dưới.

4.1.2. Nguyên lý hoạt động

Bộ tạo xung: Bộ tạo xung gồm mạch dao động cầu Wien được ghép với mạch kích khởi Schmitt. Tần số xung tạo ra của mạch kích khởi Schmitt cĩ thể được điều khiển hoặc bên trong (điều khiển trong - Int. control), hoặc điều khiển bên ngồi (điều khiển ngồi - Ext. control). Xung đơn [Single] sẽ điều khiển các thơng số của xung bằng tay. Cổng ngồi [Ext. gate] sẽ tạo ra các cụm xung.

Khối định thời: Khối định thời thực hiện các chức năng như sau: 1. Làm trễ hay làm sớm pha của xung so với xung kích khởi. 2. Mỗi xung sẽ được tạo ra hai xung. Xung thứ nhất sẽ trùng với xung kích khởi, xung thứ hai sẽ thay đổi theo thời gian.

Bộ phát từ số: Máy phát xung được sử dụng phổ biến trong các phép đo thử và chẩn đốn hỏng trong các mạch số. Máy phát từ sẽ thay thế khối định thời để tạo ra dữ liệu.

Bộ điều khiển dạng xung: Bộ điều khiển dạng xung sẽ điều khiển độ rộng xung, chu kỳ chuyển trạng thái (thời gian tăng và thời gian giảm của các cạnh xung), cực tính của xung, biên độ xung và độ dịch xung (từ 0Vdc).

Máy phát xung cĩ trở kháng ra đặc trưng là 50 . Máy phát xung sẽ ngăn chặn sự hình thành sĩng dừng trên đường truyền.

Máy phát xung loại tốt sẽ tạo ra xung mịn với đỉnh xung ngang và các cạnh đứng. Tuy nhiên, nếu khảo sát hư hỏng, các xung cĩ thể bị suy biến thể hiện preshoot, độ quá mức trên [overshoot], dao động tắt dần [ringing], độ khơng tuyến tính [non – linearity] và độ suy giảm [droop] hay độ nghiêng [sag]. Các dấu hiệu trên thể hiện ở hình 3.26. Các sai hỏng ở xung cĩ thể quan sát bằng máy hiện sĩng.

Các cơng dụng của máy tạo xung.

1. Đo thử các mạch số bằng cách cung cấp các xung để thử nghiệm các cổng logic.

2. Đo độ nhạy và tỷ lệ bit lỗi trong hệ thống thơng tin số liệu.

3. Máy tạo xung dùng để phát hiện lỗi trên các đường dây điện thoại. Xung sẽ truyền qua đường dây điện thoại ở tốc độ ánh sáng (3 x 105km/s). Khi gặp đường dây hở mạch, xung sẽ được phản xạ về máy phát. Đo khoảng thời gian trống như trong radar, thì cĩ thể tính được chiều dài của cáp khi bị đứt.

4. Các xung từ máy tạo xung cĩ thể được sử dụng để đo thử hệ số khuyếch đại và đáp ứng tần số của các bộ khyếch đại. Các xung vuơng ngắn sẽ làm giảm sự tiêu tán cơng suất cho mạch.

5. Máy tạo xung cũng cĩ thể được dùng làm tín hiệu điều chế đến các bộ dao động vi ba, radar.

6. Thơng số thời gian hồi phục ngược của các diode cĩ thể xác định bằng cách sử dụng các xung từ máy tạo xung.

4.1.3. Sử dụng và bảo quản

- Kết nối đầu ra của thiết bị đến một máy hiện sĩng để quan sát dạng tín hiệu đang điều chỉnh và thiết lập các thơng số của nĩ bằng các tính năng điều chỉnh tần số và biên độ

- Sau khi điều chỉnh được thơng số mong muốn, gắn đầu dẫn đầu ra của máy phát xung vào đầu mạch muốn kiểm tra

- Gắn đầu ra của mạch vào đồng hồ đo hoặc máy hiện sĩng để thấy được sự thay đổi tín hiệu trong mạch so với lúc đầu

4.2. Máy phát xung

4.2.1. Sơ đồ khối và chức năng

Một phần của tài liệu DO LUONG DIEN TU ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(99 trang)
w