Trong khi thực hiện chế độ này, trên sơ đồ mô phỏng điện áp nguồn đƣợc điều chỉnh lại với mức 105%Uđm bằng cách điều chỉnh đầu phân áp của hai máy biến áp T1 và T2.
Từđó, các dữ liệu kết quả giải tích thu đƣợc trong các bảng tóm tắt sau: Bảng 3. 4 Kết quả mô phỏng điện áp bus-tải chếđộ vận hành 1b
khi tăng điện áp nguồn 105%Uđm
KẾT QUẢ DỮ LIỆU MÔ PHỎNG ĐIỆN ÁP TRÊN BUS-TẢI VÀ CÔNG SUẤTTẢI NHẬN ĐƢỢC Chế độ vận hành 1b: điện áp nguồn 105%Uđm
Số tải có U% >100 : 41,00
Số tải có U% < =100 : 110,00
Số tải có U% < 95 : 0,00 MaxVoltage (%) 104,61 Số tải có U% < 90 : 0,00 MinVoltage (%) 98,15
Bảng 3. 5 Kết quả mô phỏng cân bằng công suất và tổn thất công suất chếđộ vận hành1b khi điều chỉnh tăng điện áp nguồn 105%Uđm
DỮ LIỆU KẾT QUẢ MÔ PHỎNG CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Chế độ vậnhành 1b: điện áp nguồn 105%Uđm
STT Đại lượng –đơn vị đo Giá trị
1 Buses 325 2 Branches 323 3 Generators 0 4 Power Grids 1 5 Loads 151 6 Load-MW 45,174 7 Load-Mvar 34,448 8 Generation-MW 45,174 9 Generation-Mvar 34,448 10 Loss-MW 1,928 11 Loss-Mvar 7,646
51
Phân tích kết quả trên hai bảng 3.4 và 3.5 cho thấy:
-Điện áp nguồn có ánh hƣởng lớn đến chất lƣợng điện áp trong lƣới điện phân phối. Khi tăng điện áp nguồn 105%Uđm, hầu hết các bus-tải trong 2 lộ473 và 474 đều nhận đƣợc điện áp trong phạm vi tiêu chuẩn (95 ≤ U≤ 105)%Uđm, bảng 3.4.
-Khi tăng điện áp nguồn, tổn thất công suất trên đƣờng dây 22 kV đƣợc giảm xuống khi so sánh dữ liệu trong bảng 3.3 và bảng 3.5. Điều này đƣợc hiểu rằng: các phụ tải dùng phần lớn là các động cơ không đồng bộ (chiếm 80%) nên điện áp thấp sẽ
có hiện tƣợng quá dòng nhƣ chỉ ra tại cột (%Loading) trong bảng 3.2. Mặt khác, cần
lƣu ý nếu phụ tải nhận điện áp lớn hơn Uđm sẽ có thể gây quá dòng và phát nóng thiết bị, đồng thời nhận công suất thừa không mong muốn, bất lợi.
Nhận xét chếđộ vận hành 1:
Trên cơ sở mô hình mô phỏng lộ473, 474 lƣới điện 22 kV thành phố Lạng Sơn,
các nghiên cứu trong chế độ vận hành 1 đã đƣa ra đƣợc kết quả giải tích lƣới, mô phỏng hoạt động của lộ 473 và 474 một cách chính xác, cung cấp đầy đủ dữ liệu để đánh giá hiện trạng lƣới điện, các ƣu nhƣợc điểm trong vận hành và ý nghĩa của việc
điều chỉnh, lựa chọn điện áp nguồn cung cấp.
Tiếp theo, luận văn nghiên cứu tác dụng các trạm bù tụđiện hiện có trên lộ 473, 474 thành phố Lạng Sơn.