Yếu tố kinh tế xã hội có tác động rất lớn đến các nội dung hoạt động bảo vệ và bảo tồn của VQG Cát Tiên.
Ngày 10/11/2001, Tổ chức UNESCO quốc tế đã công nhận VQG Cát Tiên là Khu Dự trữ Sinh quyển thứ 411 của Thế giới. Khu dự trữ Sinh quyển gồm 3 vùng: vùng lõi, vùng đệm và vùng chuyển tiếp, có diện tích rộng 728.756 ha, nằm trên địa bàn của 86 xã, thị trấn của 11 huyện, thuộc 4 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phƣớc và Đắc Nông.
Ngoài vùng lõi, vùng đệm nhƣ trên, Khu Dự trữ Sinh quyển Cát Tiên còn có vùng chuyển tiếp. Vùng chuyển tiếp đƣợc xác định bởi 53 xã, thị trấn bao quanh vùng đệm, diện tích rộng 403.433 ha.
Ngƣời dân sinh sống trong khu DTSQ Cát Tiên bao gồ 33 dân tộc anh em, hầu hết là ngƣời Kinh. Các nhóm dân tộc thiểu số bản địa là Châu Mạ, X’Tiêng, Châu ro.
Các yếu tố kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến các hoạt động quản lý bảo vệ rừng của VQG Cát Tiên là do những tác động trái phép của ngƣời dân sống trong khu vực VQG và vùng đệm.
Vùng đệm VQG Cát Tiên:
Vùng đệm của VQG Cát Tiên đƣợc thành lập tại Quyết định số 09/2001/QĐ/BNN-TCCB ngày 13 tháng 2 năm 2001 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, về việc phê duyệt và ban hành Quy chế tổ chức hoạt động của VQG Cát Tiên và quản lý bảo vệ vùng đệm.
Tại Điều 15. Phạm vi ranh giới, diện tích vùng đệm. Quy mô vùng đệm khoảng 183.479 ha, trong đó:
Loại vùng đệm có rừng tự nhiên và đất lâm nghiệp đƣợc giao cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân là 64.875 ha
Loại vùng đệm thuộc khu vực có dân cƣ hiện đang sinh sống do UBND xã quản lý: 118.604 ha, bao gồm 31 xã và 02 thị trấn: Xã Đắk Lua, Tà Lài, Nam Cát Tên, Núi Tƣợng, Phú Lập, Phú An (huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai); xã Thanh Sơn (huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai); xã Phú Lý (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai), xã Đăng Hà, Đồng Nai, Thống Nhất, Đoàn Kết (huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phƣớc); xã Đắc Sin, Đạo Nghĩa (huyện Đắk Lắk); xã Lộc Bắc, Lộc Bảo (huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng); xã Hƣơng Lâm, Quốc oai, An Nhơn, Đạ Kho, Đạ Lây, Thị trấn Đạ Tẻh (huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng); xã Phƣớc Cát I, Phƣớc Cát II, Gia Viễn, Nam Ninh, Mỹ Lâm, Tƣ Nghĩa, Phù
Mỹ, Đức Phổ, Tiên Hoàng, Quảng Ngãi, Thị trấn Đồng Nai (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng).
Những tác động của vùng đệm đối với công tác quản lý bảo vệ rừng của VQG Cát Tiên nhƣ sau:
Sự di dân tự do và sự gia tăng dân số trên các xã địa bàn vùng đệm vẫn chƣa thể giải quyết đƣợc
Với chiều dài đƣờng ranh giới của VQG Cát Tiên khoảng hơn 250km, khu vực giáp với tỉnh Đắk Nông và tỉnh Bình Phƣớc không có đƣờng, lực lƣợng kiểm lâm ít nên việc đi lại, tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng rất khó khăn.
Việc Quản lý dân cƣ trên quy mô rộng, thuộc chính quyền địa phƣơng các xã. Đây là khó khăn rất lớn đối với công tác bảo vệ rừng.
Các hoạt động trái phép diễn ra không theo quy luật, mà ngƣời dân lợi dụng những sơ hở là không gặp lực lƣợng tuần tra, bảo vệ rừng thì sẽ xâm phạm vào rừng.
Những địa phƣơng có đƣờng ranh giới với VQG là sông Đồng Nai thì các hoạt động trái phép vào rừng thƣờng là: Khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng. Những địa phƣơng có rừng và đất sản xuất nông nghiệp, các cụm dân cƣ là đất liền nằm sát ranh giới VQG Cát Tiên thì ngoài các hoạt động khai thác lâm sản, săn bắt thú rừng còn có việc chăn thả gia súc, lấn chiếm đất rừng làm nƣơng rẫy…
Từ năm 2005 đến nay ở vùng đệm việc phát triển kinh tế xã hội với tốc độ rất cao nhƣ cơ sở hạ tầng (đƣờng giao thông, điện, trƣờng học, các cơ sở y tế, văn hóa…) đã đƣợc xây dựng khá hoàn chỉnh, thuận tiện cho việc đi lại, giao lƣu hàng hóa, cải thiện điều kiện sinh hoạt, ăn ở, khám chữa bệnh, học hành của học sinh trong độ tuổi đi học. Tuy nhiên tốc độ tăng trƣởng của khu vực này không bằng mức bình quân chung của các vùng khác trong khu vực, ngƣời dân vẫn gặp nhiều khó khăn về thu nhập, cải thiên đời sống.
Đặc điểm dân cư
- Số hộ sử dụng đất lâm phận: không
- Số hộ dân tại các thôn/ấp của các xã giáp ranh liên quan đến các hoạt động của VQG Cát Tiên.
Bảng 3.3: Dân số các thôn liên quan đến các hoạt động của VQG Cát Tiên
STT Tên khu dân cƣ Dân số (ƣớc
tính)
1 Xã Phú Lý - Vĩnh Cửu - Đồng Nai 12.150 2 Xã Thanh Sơn - Định Quán - Đồng Nai 27.000 3 Xã Tà Lài - Tân Phú - Đồng Nai 8.000 4 Xã Núi Tƣợng - Tân Phú - Đồng Nai 5.500 5 Xã Nam Cát Tiên - Tân Phú - Đồng Nai 6.500 6 Xã Đắc Lua - Tân Phú - Đồng Nai 7.000 7 Xã Đạ Kho - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 5.000 8 Thị trấn Đạ Tẻh - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 16.500 9 Xã Quốc Oai - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 4.000 10 Xã An Nhơn - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 4.500 11 Xã Hƣơng Lâm - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 2.500 12 Xã Đạ Lây - Đạ Tẻh - Lâm Đồng 3.500 13 Xã Phƣớc Cát 2 - Cát Tiên - Lâm Đồng 3.000 14 Xã Gia Viễn - Cát Tiên - Lâm Đồng 5.500 15 Xã Tiên Hoàng - Cát Tiên - Lâm Đồng 4.500 16 Xã Đồng Nai Thƣợng - Cát Tiên - Lâm Đồng 2.700 17 Xã Đăng Hà - Bù Đăng - Bình Phƣớc 5.000 18 Xã Thống Nhất - Bù Đăng - Bình Phƣớc 7.000
Bảng 3.4: Làng (bản) định cƣ bên trong ranh giới Vƣờn
STT Tên làng (bản) sống trong vùng lõi (ƣớc tính) Dân số
1 Thôn 3 xã Phƣớc Cát 2 huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng 140 2 Thôn 4, xã Phƣớc Cát 2, Cát Tiên, Lâm Đồng 130 3 Khu vực Suối Nhỏ thôn Phƣớc Thái, Phƣớc Cát 2, Cát
Tiên, Lâm Đồng 30
4 Thôn Bù Sa, xã Đồng Nai Thƣợng, Cát Tiên, Lâm Đồng 600 5 Thôn Bi Nao, xã Đồng Nai Thƣợng, Cát Tiên, Lâm
Đồng 700
6 Thôn Bù Gia Rá, xã Đồng Nai Thƣợng, Cát Tiên, Lâm
Đồng 600
7 Thôn Bê Đê, xã Đồng Nai Thƣợng, Cát Tiên, Lâm Đồng 650 8 Thôn Đà Cọ, xã Đồng Nai Thƣợng, Cát Tiên, Lâm Đồng 150
TỔNG 2400
Sản xuất nông nghiệp: Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chính của các thôn, bản. Do đặc điểm của vùng đồi, địa hình cao, không chủ động đƣợc nƣớc tƣới nên cây trồng chính là cây công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, điều, cây ăn quả, cây hoa màu, diện tích trồng cây lƣơng thực không đáng kể.
Về chăn nuôi:Các vật nuôi chính là gia súc và gia cầm theo quy mô hộ gia đình, trong những năm vừa qua, sảy ra hàng loạt dịch bệnh nhƣ: long móng, lở mồm (đối với heo, trâu, bò), dịch heo tai xanh, cúm gia cầm… đã hạn chế các hộ gia đình đầu tƣ vào phát triển chăn nuôi vì rủi ro lớn, giá thức ăn gia súc cao, khả năng phòng trừ dịch bệnh ở vùng này còn nhiều hạn chế. Diện tích đất chăn thả trâu bò ngày càng giảm, lợi nhuận thu đƣợc từ chăn nuôi cũng giảm do ít lợi thế cạnh tranh về giá cả, quy mô nhỏ…
ranh giới VQG Cát Tiên không có các khu công nghiệp, cơ sở gia công, chế biến lớn có khả năng thu hút lao động địa phƣơng nông nhàn, đây là khó khăn lớn để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm của các địa phƣơng theo hƣớng Nông – Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ.
Về văn hóa, giáo dục: Đã có hệ thống các trƣờng học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh trong độ tuổi đến trƣờng bậc tiểu học và trung học cơ sở. ở bậc trung học phổ thông thì số học sinh phụ thuộc rất nhiều vào kinh tế của từng hộ gia đình. Do trƣờng xa, học phí và các khoản chi cho học tập nhiều nên chỉ những hộ có đủ điều kiện mới có thể cho con mình đi học.
Về y tế: Trong những năm gần đây đã đƣợc cải thiện rất nhiều, các xã đã có trạm y tế xã, có đội ngũ y, bác sỹ khám, chữa bệnh, ngƣời dân đƣợc tiêm chủng các loại vắc xin phòng ngừa dịch bệnh, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội.
Bưu chính, viễn thông: Có mạng thông tin liên lạc phủ sóng hầu hết các khu vực sinh sống của ngƣời dân.
Ngoài ra, tất cả các xã đều có hệ thông phát thanh, truyền hình của trung ƣơng và địa phƣơng. Trên 80 số hộ sử dụng điện lƣới quốc gia phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Khoảng gần 80% sử dụng nƣớc giếng khoan, giếng đào phục vụ sinh hoạt.
Tình hình sử dụng đất:
Năm 2016, tiếp tục thực hiện đồng thời hai chƣơng trình là: Chƣơng trình giao khoán bảo vệ rừng thuộc dự án Bảo vệ và Phát triển rừng và chƣơng trình giao khoán bảo vệ rừng thuộc dịch vụ môi trƣờng rừng 3 tỉnh Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phƣớc, đối với dự án bảo vệ phát triển rừng và dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Đồng Nai trên cùng diện tích 5.867,89 ha rừng đƣợc ký hợp đồng giao khoán cho 12 cộng đồng với 171 hộ tham gia thuộc
địa bàn 5 xã Phú Lý, Tà Lài, Núi Tƣợng, Đắc Lua, Đăng Hà thuộc 03 huyện: Vĩnh Cửu, Tân Phú và Bù Đăng, chƣơng trình giao khoán chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng của tỉnh Lâm Đồng với tổng diện tích 23.361,95 ha. Tổng cộng đồng nhận khoán là 24 cộng đồng thuộc 5 xã Đồng Nai Thƣợng, Tiên Hoàng, Gia Viễn, Phƣớc Cát 2, huyện Cát Tiên và Quốc Oai huyện Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng và 02 tổ chức với 955 hộ tham gia, dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Bình Phƣớc với diện tích 2.153,74 ha khoán cho 6 cộng đồng với 62 hộ tham gia.
* Đánh giá chung về kinh tế - xã hội
- Sự gia tăng dân số của các xã trên địa bàn VQG Cát Tiên trong những năm qua vẫn không ngừng, do gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Trình độ văn hóa nhìn chung còn thấp, nhiều khu vực đặc biệt là khu vực ngƣời dân sống trong vùng lõi của Vƣờn không biết đọc, biết viết.
- Số hộ nghèo do thiếu đất canh tác, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất, …. chiếm khoảng 50% dân số, dự tính trong những năm tới tình trạng nghèo đói sẽ không giảm hoặc giảm không đáng kể.
- Các hoạt động và dịch vụ thu hút, tạo công ăn việc làm cho thanh thiếu niên và số ngƣời trong độ tuổi lao động hầu nhƣ không có.
- Tâm lý và phong tục của một số đồng bào dân tộc sống dựa vào rừng còn nhiều đặc biết là một số đồng bào còn sử dụng lâm sản phụ vào các ngày lễ ăn chay.
- Hiện nay các loại khoáng sản quý hiếm nhƣ vàng, bạc, titan, và giá cả vật liệu xây dựng nhƣ cát tăng cao là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng khai thác trộm cát trên sông Đồng Nai và khai thác vàng tại một số nơi trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của vƣờn đang diễn biến phức tạp.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Đặc điểm tiếng kêu của loài Gà so ngực vàng
Trong thời gian 30 ngày điều tra thực địa, đề tài đã điều tra tại 13 khu vực, với số lƣợng lần máy đƣợc đặt là 120. Từ đó, đề tài đã lựa chọn ra 35 mẫu âm phổ của âm thanh thu đƣợc từ loài Gà so ngực vàng tại VQG Cát Tiên. Kết quả phân tích thu đƣợc (Bảng 4.1).
Các tiếng kêu của loài Gà so ngực vàng phần lớn đều có hai phần: Phần đầu âm thanh có tần số trung bình thấp hơn và phần cuối (phần cao trào) có tần số trung bình cao hơn.
Phần đầu phổ Phần cuối phổ
Bảng 4.1: Bảng kết quả phân tích số liệu 35 âm phổ của âm thanh ghi đƣợc
Số liệu phân tích âm phổ ghi âm đƣợc
Giá trị
Đoạn đầu âm Đoạn cuối âm
Tần số (Hz) Năng lƣợng(dB Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng(dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB 1282 1772 59.2 79.54 19.35 1183 2547 57.5 80.83 8.17 Min 1160 1609 48.9 64.1 6 1019 2009 50.7 68.2 2 Max 1471 2064 75.3 98.1 59 1352 2955 70.8 101.6 14.8 Độ lệch chuẩn 77.86 98.52 6.43 8.71 14.26 75.62 274.3 4.58 8.17 2.71
Từ kết quả phân tích trên ta có thể kết luận về thông số trung bình cho cả âm thanh của loài Gà so ngực vàng tại Vƣờn Quốc gia Cát Tiên nhƣ sau: Tần số trung bình của âm thanh trong khoảng từ 1183 (Hz) đến 2547 (Hz); Năng lƣợng trung bình của âm thanh thu đƣợc trong khoảng từ 57,5 (dB) đến
80,83 (dB), chỉ số này phù thuộc vào khoảng cách từ máy thu tới con vật; Thời gian trung bình của cả tiếng kêu là 19,35 + 8,17 = 27,52 (s). Đồng thời có thể nhận thấy: Thời gian phần cuối âm thanh là đại lƣợng có biến động nhỏ nhất với độ lệch chuẩn 2,71; Tần số ngƣỡng trên của phần cuối âm thanh là đại lƣợng biến động mạnh nhất với độ lệch chuẩn lên tới 274,3
Âm thanh đƣợc chia thành 2 phần: Phần đầu âm thanh và phần cuối âm thanh: Phần đầu âm thanh có khoảng tần số từ 1160 (Hz) đến 2064 (Hz); Khoảng năng lƣợng của phần đầu âm thanh từ 48,9 (dB) đến 98,1 (dB) và
Thời gian trung bình của phần đầu âm thanh là 19,35 (s), trong đó: Năng lƣợng là đại lƣợng có biến động nhỏ nhất với độ lệch chuẩn từ 6,43 đến 8,71; Tần số là đại lƣợng có biến động lớn nhất với độ lệch chuẩn từ 77,86 đến
98,52
59s
Hình 4.2: Phổ âm thanh có thời gian phần đầu âm dài nhất (59s) mà máy ghi lại đƣợc
6s
Hình 4.3: Phổ âm thanh có thời gian phần đầu âm ngắn nhất (6s) mà máy ghi lại đƣợc
Phần cuối của âm thanh (phần cao trào) có khoảng tần số trung bình của âm thanh từ 1183 (Hz) đến 2547 (Hz); Khoảng năng lƣợng trung bình của âm thanh từ 57,5 (dB) đến 80,83 (dB và thời gian trung bình của phần cuối âm thanh là 8,17 (s), trong đó: Thời gian là đại lƣợng có biến động nhỏ nhất với độ lệch chuẩn là 2,71; Tần số là đại lƣợng có biến động lớn nhất với độ lệch chuẩn từ 75,62 đến 274,3
14,8s
Hình 4.4: Phổ âm thanh có thời gian phần cuối âm dài nhất (14,8s) mà máy ghi lại đƣợc
2s
Hình 4.5: Phổ âm thanh có thời gian phần cuối âm ngắn nhất (2s) mà máy ghi lại đƣợc
Để kiểm tra sự sai khác đặc điểm tiếng kêu của loài Gà so ngực vàng tại VQG Cát Tiên và các âm thanh của loài này tại các khu vực khác, đề tài đã sử dụng các mẫu âm thanh Gà so ngực vàng đƣợc Blyth mô tả từ năm 1859 [21].
- Một số mẫu phổ âm thanh của loài Gà so ngực vàng
Phân tích 15 mẫu âm thanh của Blyth, 1859 bằng phƣơng pháp âm sinh học và so sánh với số liệu phân tích của âm thanh ghi đƣợc ta có bảng so sánh:
Bảng 4.2: So sánh số liệu phân tích âm phổ của âm thanh ghi đƣợc và âm phổ đƣợc tham khảo
Số liệu phân tích âm phổ ghi đƣợc (35 mẫu)
Giá trị
Đoạn đầu âm Đoạn cuối âm
Tần số (Hz) Năng lƣợng(dB) Thời gian (s) Tần số (Hz) Năng lƣợng(dB) Thời gian (s) Từ Đến Từ Đến Từ Đến Từ Đến TB 1282 1772 59.2 79.54 19.35 1183 2547 57.5 80.83 8.17 Min 1160 1609 48.9 64.1 6 1019 2009 50.7 68.2 2 Max 1471 2064 75.3 98.1 59 1352 2955 70.8 101.6 14.8 Độ lệch chuẩn 77.86 98.52 6.43 8.71 14.26 75.62 274.3 4.58 8.17 2.71 Số liệu phân tích âm phổ tham khảo (15 mẫu)
TB 1287 1730 77.49 87.8 17.7 1185 2611 70.44 90.87 7.01