. 3 Đặc đ ểm tài nguyên
3.4.1. Phương pháp kế thừa
- Kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tại huyện Yên Bình.
- Tài liệu về phục vụ cho điều tra nhƣ Giáo trình điều tra dự tính dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp của Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001); tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013).
- Trong quá trình nghiên cứu thừa kế số liệu của đề tài: “Nghiên cứu phòng trừ sâu hại chính trên cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium Willd.), keo lai (A. mangium x A. auriculiformis A. Cunn. ex Benth) tại tỉnh Yên ái”, do TS. Lê Văn ình làm chủ nhiệm đề tài.
3.4.2. Phương pháp điều tra
3.4.3. Phương pháp điều tra thành phần một số loài sâu hại chính trên cây Keo tai tượng tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
3.4.3. . P ươn p p đ ều tra t u mẫu v đ n tỷ lệ bị ạ v mức đ bị ạ của m t số lo sâu ạ c ín Keo ta tượn
Đề tài tiến hành thực hiện theo 2 phƣơng pháp là điều tra theo tuyến và điều tra theo ô tiêu chuẩn.
- Đ ều tra t eo tu ến: Áp dụng theo Giáo trình điều tra dự tính dự báo
sâu bệnh trong lâm nghiệp của Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001); tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013).
Dựa vào bản đồ địa hình khu vực và các số liệu theo dõi sâu hại những năm trƣớc, những thông tin về diễn biến tình hình sâu hại Keo tai tƣợng để tham khảo chọn tuyến điều tra tại xã Tân Hƣơng, huyện Yên ình; ở 2 loại tuổi (trên 3 năm tuổi và dƣới 3 năm tuổi); mỗi loại 1km, mỗi 100m lập 1 điểm để điều tra (tùy thuộc vào ngoài hiện trƣờng).
- Đ ều tra trên ô t êu c uẩn: Để đánh giá tỷ lệ bị hại và mức độ hại của
sâu đối với Keo tai tƣợng, từ đó xác định đƣợc thành phần loài sâu hại chính: Căn cứ theo Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 8927:2013 Ph ng trừ sâu hại cây rừng - hƣớng dẫn chung). Lập các ô tiêu chuẩn để điều tra sâu hại phải lập trên các tuyến đã đƣợc xác định ở mục điều tra theo tuyến.
+ Tiến hành thu các mẫu sâu hại (lá, thân, cành và ngọn) theo điều tra theo ô tiêu chuẩn:
Thu mẫu ở ngoài hiện trƣờng: Đối với trƣởng thành bay đƣợc sử dụng vợt chuyên dụng kết hợp với kẹp để lấy mẫu; đối với côn trùng loại nhỏ nhƣ mọt sử dụng ống hút côn trùng kết hợp với kẹp để lấy mẫu. Sử dụng các dụng cụ cơ bản khác kết hợp thu mẫu nhƣ: Panh thu sâu non, chổi lông, ống nghiệm, túi nilông, cƣa, kéo, câu liêm và dao. ảo quản mẫu sâu non, nhộng và bằng cồn 700, formol và đối với trƣởng thành sử dụng phong bì đƣợc gập theo hình tam giác vuông. Tất cả các mẫu thu đều đƣợc phân theo bộ, họ, giống, loài và các mẫu này đề đƣợc ghi rõ các thông tin nhƣ: thời gian thu mẫu, cây chủ, ngƣời thu, địa điểm thu mẫu.
Làm tiêu bản: Trƣởng thành đƣợc sử dụng kim côn trùng để cố định và ghi rõ các thông tin trên etekét (tên phổ thông, tên latinh, ngƣời giám định, ngƣời thu mẫu, thời gian thu, địa điểm thu và cây chủ bị hại). Đối với trƣởng thành loại nhỏ không sử dụng kim cố định đƣợc dùng mảnh bì hoặc mica cắt theo hình chữ nhật hoặc tam giám kết hợp với keo để cố định côn trùng.
ảo quản tiêu bản: Trƣởng thành sử dụng tủ sấy 35- 400C; trứng, sâu non và nhộng sử dụng cồn 700
, formol.
Thiết lập ô tiêu chuẩn ở rừng Keo tai tƣợng trên 3 năm tuổi và dƣới 3 năm tuổi tại 2 địa điểm, mỗi địa điểm 6 ô tiêu chuẩn (3 ô ở rừng trên 3 năm tuổi và 3 ô ở rừng dƣới 3 năm tuổi). Tổng số 12 ô tiêu chuẩn.
Diện tích mỗi ô là 1.000 m2
(40 x 25 m), tiến hành điều tra thu mẫu các loài sâu hại, ranh giới của ô đƣợc xác định bằng cọc mốc, cây điều tra trong ô đƣợc đánh dấu bằng sơn đỏ, cứ cách một cây điều tra một cây, cách một hàng điều tra một hàng, điều tra định kỳ 10 ngày một lần, trong thời gian 6 tháng liên tục, ô tiêu chuẩn đại diện cho các địa hình khác nhau nhƣ: Chân, sƣờn, đỉnh, đặt ở các hƣớng phơi khác nhau.
Phân cấp mức độ sâu hại lá, thân, cành và ngọn cho từng cây trên ô tiêu chuẩn cụ thể:
+ Đối với sâu hại lá chia thành 05 cấp
Cấp hại Chỉ tiêu phân cấp
0 Tán lá không bị sâu hại 1 Tán lá bị sâu hại dƣới 25%
2 Tán lá bị sâu hại từ 25 đến dƣới 50% 3 Tán lá bị sâu hại từ 50 đến 75% 4 Tán lá bị sâu hại trên 75%
+ Đối với sâu hại thân, cành và ngọn chia làm 05 cấp
Cấp hại Chỉ tiêu phân cấp
0 Thân, cành ngọn không bị sâu hại 1 Thân, cành ngọn bị sâu hại dƣới 15%
2 Thân, cành ngọn bị sâu hại từ 15 đến dƣới 30% 3 Thân, cành ngọn bị sâu hại từ 30 đến 50% 4 Thân, cành ngọn bị sâu hại trên 50%
+ Đối với mọt hại thân chia làm 4 cấp
Phân cấp mức độ gây hại của mọt thông qua lỗ mọt trên thân theo phƣơng pháp của Coleman và đồng tác giả (2019) [22]. Tiến hành đếm số lỗ mọt qua mảnh giấy bóng kính có diện tích 250 cm2 (10 x 25 cm) ở vị trí 1,3 m, hƣớng phía trên sƣờn dốc với 4 cấp cụ thể nhƣ sau:
Cấp hại Chỉ tiêu phân cấp
0 Cây khỏe, không có lỗ mọt trên thân 1 Gây hại nhẹ, 1 - 10 lỗ
2 Gây hại trung bình, 11 - 30 lỗ 3 Gây hại nặng, trên 30 lỗ
Trên cơ sở kết quả phân cấp bị hại, tính toán các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ cây bị sâu hại đƣợc xác định theo công thức:
100
%
N n P
Tron đó: n: Là số cây bị sâu hại. N: Là tổng số cây điều tra.
Chỉ số bị hại bình quân trong ô tiêu chuẩn đƣợc tính theo công thức:
N .vi i 1 ni R
Tron đó: R: Chỉ số bị sâu hại bình quân;
ni: Là số cây bị hại với chỉ số bị sâu hại i; vi: Là trị số của cấp bị sâu hại thứ i; N: Là tổng số cây điều tra.
Mức độ bị hại dựa trên chỉ số trung bình sâu hại
Chỉ số bị sâu hại bình quân: 0 cây không bị sâu.
Chỉ số bị sâu hại bình quân: < 1,0 cây bị sâu hại nhẹ (+) .
Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 1,0 -< 2,0 cây bị sâu hại trung bình (++). Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 2,0 -< 3,0 cây bị sâu hại nặng (+++). Chỉ số bị sâu hại bình quân: từ 3,0 đến 4,0 cây bị sâu hại rất nặng (++++). Phân hạng mức độ hại: Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của chúng đối với rừng trồng (dựa tên các tiêu chuẩn: mức độ hại trên cây, quy mô và diện tích bị hại). Việc phân hạng các loài sâu chính thành 2 mức độ theo các tiêu chuẩn nhƣ sau:
Sâu hại chính: (hại rất nặng là cấp 4 “++++” và hại nặng là cấp 3 “+++”), ảnh hƣởng đến sinh trƣởng hoặc làm chết cây, đã gây thành dịch với quy mô diện tích lớn. Cần ƣu tiên nghiên cứu ph ng trừ hoặc lên kế hoạch ph ng trừ.
Sâu hại thƣơng gặp (hại trung bình là cấp 2 “++” hại nhẹ là cấp 1 “+”), ít có khả năng làm chết cây và ít ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây, có khả năng gây thành dịch, với diện tích vừa và với quy mô nhỏ. Cần chú ý điều tra diễn biến tình hình gây hại của chúng, đƣa vào diện ƣu tiên nghiên cứu ph ng trừ, tuy nhiên cũng cần theo dõi diễn biến tình hình gây hại của chúng.
3.4.3. . G m địn tên k oa ọc sâu ạ Keo ta tượn
Các mẫu sâu hại Keo tai tƣợng thu ở huyện Yên ình đƣa về ph ng thí nghiệm, tiến hành gây nuôi và mô tả chi tiết các bộ phận của các pha nhƣ (trƣởng thành, trứng, sâu non và nhộng) và chụp ảnh. Sau đó đối chiếu với các khóa phân loại và đối chiếu với các tài liệu mô tả. Cụ thể nhƣ tài liệu nhận
dạng Câu cấu xanh lớn, Cánh cam xanh và ọ sừng dự vào tài liệu Longan and lychee fruit from theo people’s republic of China and Thailand (2003); Mọt hại thân đối chiếu với khóa phân loại và đặc điểm giống Euwallacea đƣợc Eichhoff 1868, kết hợp với so sánh đối chiếu mẫu Mọt của Giáo sƣ Tiến sỹ Richarch Stouthamer, bộ môn côn trùng trƣờng Đại học California Riverside thực hiện tháng 2 năm 2014. Mối đất (Termitidae) dựa vào chuyên khảo "Côn trùng hại gỗ và biện pháp ph ng trừ" của Lê Văn Nông (1999). Rệp sáp vảy theo Zamar và đồng tác giả (2003). Định danh và kiểm tra tên khoa học các loài sâu hại thuộc bộ cánh vẩy (Lepidotera) dựa theo Scoble, M. J (1995) và Carter David (2000).
3.4.3.3. Xâ dựn dan mục lo sâu ạ c ín Keo ta tượn
Từ các kết quả điều tra ở huyện Yên ình, tổng hợp, xử lý và giám định tên khoa học ở mục 3.4.3.2. Từ kết quả đó lên danh mục thành phần loài sâu hại Keo tai tƣợng, tất cả các loài thu thập đƣợc, trên cơ sở đó xác định đối tƣợng sâu hại chính và đối tƣợng sâu mới xuất hiện ở Yên ình, Yên ái.
3.4.4. Phương pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của mộtsố loài sâu hại chính Keo tai tượng tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
3.4.4.1. N ên cứu m t số đặc đ ểm s n ọc m t số lo sâu ạ c ín
Nghiên cứu đặc điểm nhận biết một số loài sâu hại chính
Thu mẫu một sô loài sâu hại chính (sâu non, nhộng) ở huyện Yên ình đƣa về ph ng thí nghiệm, nuôi ở 3 lồng/loài sâu hại chính Keo tai tƣợng, kích thƣớc lồng (0,6x0,6x1,2 m), thời gian nuôi sâu 3 tháng ở trong ph ng thí nghiệm; định kỳ mỗi ngày kiểm tra 1 lần, thay thức ăn. Trong quá trình nuôi sâu trong ph ng thí nghiệm, đồng thời thu mẫu sâu ở cả 4 pha: Trứng, sâu non ở tất cả các tuổi và nhộng. Sau đó quan sát dƣới kính lúp và kính soi nổi Leica M165C, mô tả đặc điểm của các pha, các chỉ tiêu quan sát nhƣ: Hình thái, màu sắc và đo kích thƣớc cá thể: chiều dài, chiều rộng, độ rộng mảnh đầu.
streptomycin (Biedermann et al., 2009). Thức ăn đƣợc đựng trong các ống Facol 100 ml, sau đó thả các con mọt trƣởng thành vào trong ống.
Các pha nhƣ trứng, sâu non và nhộng đƣợc ngâm trong cồn 70%; riêng trƣởng thành đƣợc làm mẫu theo phƣơng pháp làm mẫu của côn trùng học.
Nghiên cứu v ng đời một số loài sâu hại chính
Phƣơng pháp nghiên cứu v ng đời một số loài sâu hại chính tiến hành tƣơng tự nhƣ mục nghiên cứu đặc điểm nhận biết sâu hại chính, đồng thời tiến hành theo dõi từng pha trong một v ng đời của sâu hại chính cụ thể nhƣ: Thời gian phát triển để hoàn thành 1 pha (đối với những loài biến thái hoàn toàn gồm có: trƣởng thành, trứng, sâu non và nhộng; đối với những loài biến thái không hoàn toàn gồm có: trƣởng thành, trứng và sâu non) thông qua việc theo dõi hàng ngày sau đó cộng thời gian của từng pha bằng thời gian hoàn thành v ng đời của loài sâu hại. Thời gian nuôi sâu để xác định v ng đời trong 3 tháng.
Nghiên cứu tập tính một số loài sâu hại chính
Phƣơng pháp nghiên cứu tập tính một số loài sâu hại chính tiến hành tƣơng tự nhƣ mục nghiên cứu đặc điểm nhận biết của sâu hại chính và kết hợp với điều tra theo dõi sâu ngoài hiện trƣờng, tiến hành theo dõi tập tính các pha của sâu cụ thể nhƣ pha trƣởng thành, trứng, sâu non và nhộng; đồng thời mô tả sự thay đổi về màu sắc của từng pha và khả năng tự vệ của các pha phát triển của sâu hại chính Keo tai tƣợng. Thời gian nuôi sâu để xác định tập tính trong 3 tháng và chia làm 1 đợt.
Nghiên cứu lịch phát sinh một số loài sâu hại chính
Phƣơng pháp nghiên cứu lịch phát sinh một số loài sâu hại chính thực hiện cùng với mục nghiên cứu đặc điểm nhận biết của sâu hại chính và tiến hành điều tra ở ngoài hiện trƣờng theo dõi thời gian xuất hiện của các pha sâu hại chính, thời gian điều tra theo dõi 11 tháng liên tục (từ tháng 01 năm 2019 đến tháng 10 năm 2019), định kỳ 10 ngày một lần và kết hợp việc nuôi sâu trong ph ng thí nghiệm, từ các số liệu theo dõi ở trên xây dựng đƣợc lịch phát sinh của loài sâu hại chính Keo tai tƣợng.
3.4.4.2. N ên cứu m t số đặc đ ểm s n t m t số lo sâu ạ c ín ở n o ện trườn
Các yếu tố tuổi cây chủ, thiên địch (bắt mồi và ký sinh), thực bì ảnh hƣởng đến sâu hại chính
Tiến hành điều tra sâu hại chính Keo tai tƣợng, thu thập thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh và thực bì ở dƣới tán rừng, cụ thể:
Điều tra trên 3 ô tiêu chuẩn đã đƣợc lập ở (mục 3.4.1.1).
Thời gian điều tra theo dõi 10 tháng liên tục (từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2019), định kỳ 10 ngày một lần và trong quá trình điều tra ngoài hiện trƣờng tiến hành thu mẫu thiên địch ăn thịt và thiên địch ký sinh, đối với thiên địch ký sinh đƣa về ph ng thí nghiệm để nuôi và phân lập để thu mẫu thiên địch ký sinh từ các số liệu theo dõi ở trên xây dựng thành phần loài thiên địch bắt mồi và thiên địch ký sinh của một số loài sâu hại chính Keo tai tƣợng.
Giám định tên khoa học của loài thiên địch (bắt mồi, ký sinh) của một số loài sâu hại chính.
Các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm ảnh hƣởng đến sâu hại chính
Trong qua trình điều tra theo dõi các yếu tố về thiên địch và thực bì đồng thời tiến hành theo dõi nhiệt độ và độ ẩm ở ngoài hiện trƣờng ảnh hƣởng đến sâu hại chính ở 1 ô tiêu chuẩn, thời gian điều tra theo dõi 10 tháng liên tục (từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2019), định kỳ 10 ngày một lần và kết hợp việc nuôi sâu trong ph ng thí nghiệm, từ các số liệu theo dõi ở trên xây dựng đƣợc lịch phát sinh của loài sâu hại chính Keo tai tƣợng.
3.4.5. Phương pháp nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ một số loài sâu hại chính Keo tai tượng tại huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái
3.4.5. . B ện p p lâm s n
Địa điểm thực hiện: ở nơi thƣờng xuyên bị sâu hại nặng (Số lƣợng cây keo bị hại từ 30 đến 50%).
Phƣơng pháp thực hiện: Tiến hành điều tra ở rừng trồng Keo tai tƣợng ở mật độ khác nhau, cụ thể nhƣ ở rừng trồng có mật độ 1,300 cây/ha; 1,660 cây/ha; 2,200 cây/ha và kết hợp với chặt tỉa những cây c i cọc và bị sâu hại nhiều.
Số lƣợng ô tiêu chuẩn: 9 ô tiêu chuẩn Keo tai tƣợng (3 ô ở mật độ 1,330 cây/ha; 3 ô ở mật độ 1,660 cây/ha và 3 ô ở mật độ 2,200 cây/ha) và 1 ô đối chứng. Tổng số 10 ô tiêu chuẩn.
Thời gian theo dõi: 5 tháng và 10 ngày điều tra 1 lần; từ tháng 6 đến tháng 10 năm 2019.
Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại ở (mục 3.4.3.1).
3.4.5. . B ện p p s n ọc
Sử dụng 3 chế phẩm sinh học có thành phần (Bacillus thuringiensis,
Beauveria bassiana và Metarhyzium anisoplia) để ph ng trừ ở nơi thƣờng
xuyên bị sâu hại nặng (Số lƣợng cây keo bị hại từ 30 đến 50%).
Xác định hiệu lực các loại chế phẩm sinh học đối với giai đoạn sâu non và đƣợc thực hiện qua 2 bƣớc.
ác định hiệu lực các loại chế ph m sinh học trong phòng thí nghiệm
+ Tiến hành thử hiệu lực 3 loại chế phẩm sinh học và 1 đối chứng nhƣ sau: Công thức 1 (CT1): Bacillus thuringiensis;
Công thức 2 (CT2): Beauveria bassiana; Công thức 3 (CT3): Metarhyzium anisoplia; Công thức 4 (CT4): Nƣớc lã.
+ Các công thức thí nghiệm đƣợc bố trí riêng rẽ trong các ông nuôi mọt bằng thức ăn nhân tạo, mỗi ống thả 5 cá thể mọt trƣởng thành, sau đó tiến hành phun các chế phẩm sinh học theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất; liều lƣợng đồng nhất của các công thức là 20ml dung dịch đã đƣợc pha, sau đó cho vào mỗi ống 5 cá thể mọt trƣởng thành.