mặt gia công
Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của góc mài đến chi phí năng lượng riêng và độ nhám bề mặt được thể hiện ở bảng 4.6
+ Chi phí năng lượng riêng
- Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo Kohren:
Gtt = 0,5714 < Gb = 0,7885.
Phương sai của các thí nghiệm được coi là đồng nhất
- Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo Fisher:
2 y
S = 0,05104; 2 e
S = 0,01106; Ftt= 4,615 > Fb= 4,1; Như vậy, ảnh hưởng của góc mài đến Nr là đáng kể.
Bảng 4.6. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của góc mài STT β (độ) Nr (Wh/m3) Ra (μm) t (s) V (m3) 1 40 6.50 4.326 56.47 1.56 40 6.18 4.863 55.78 1.56 40 6.09 4.428 56.21 1.56 2 45 5.67 4.022 57.09 1.56 45 5.89 4.041 56.84 1.56 45 5.60 4.019 56.62 1.56 3 50 5.83 3.333 57.34 1.56 50 5.75 4.269 57.77 1.56 50 5.89 3.592 58.20 1.56 4 55 5.94 4.117 57.88 1.56 55 6.69 4.175 56.73 1.56 55 6.44 4.061 56.76 1.56 5 60 7.00 4.929 56.91 1.56
60 7.27 4.898 57.13 1.56
60 6.91 4.947 56.78 1.56
- Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố
Từ số liệu thí nghiệm xác định được phương trình tương quan:
Nr = 24,37 – 0,79.β + 0,0083.β2 (4.3)
- Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt= 0,2167 < Fb= 4,1 Mô hình trên là tương thích.
Từ kết quả xử lý ở bảng 4.6, ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của góc mài đến chi phí năng lượng riêng:
Hình 4.4. Đồ thị ảnh hưởng của góc mài đến chi phí năng lượng riêng
Nhận xét: Ta thấy ở các giá trị nhỏ β càng tăng, chi phí năng lượng riêng giảm cho tớigiá trị nhỏ nhất trong khoảng β =45 ÷470 sau đó, βcàng tăng thì chi phí năng lượng riêng càng tăng.Ảnh hưởng củagóc mài dến chi phí năng lượng riêng là hàm phi tuyến.
+ Độ nhám bề mặt gia công
Gtt = 0,73245 < Gb = 0,7885.
Phương sai của các thí nghiệm được coi là đồng nhất
- Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo Fisher:
2 y
S = 0,06378; 2 e
S = 0,00589; Ftt= 10,82 > Fb= 4,1. Như vậy, ảnh hưởng của góc mài đến Ra là đáng kể.
- Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố
Từ số liệu thí nghiệm xác định được phương trình tương quan:
Ra = 26,64 – 0,93β + 0,0095β2 (4.4)
- Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt = 1,0923 < Fb = 4,1. Mô hình trên là tương thích.
Từ kết quả xử lý ở bảng 4.6, ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của góc mài đến độ nhám bề mặt gia công:
Hình 4.5. Đồ thị ảnh hưởng của góc mài đến độ nhám bề mặt gia công Nhận xét: Ta thấy ở các giá trị nhỏ β càng tăng, độ nhám giảm cho tới
giá trị nhỏ nhất trong khi β =500sau đó, βcàng tăng thì độ nhám càng tăng.Ảnh hưởng củagóc mài dến độ nhám bề mặtlà hàm phi tuyến.