Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của tốc độ cắt STT v (m/p) Nr (Wh/m3) Ra (μm) t (s) v (cm3) 1 320 13.05 2.016 63.60 0.620 320 12.78 2.344 64.20 0.620 320 14.01 2.513 63.80 0.620 2 740 10.15 2.353 43.30 0.620 740 10.35 2.323 42.70 0.620 740 10.87 2.317 43.50 0.620 3 1160 8.14 2.196 27.40 0.620 1160 8.44 2.257 27.60 0.620 1160 10.20 2.363 27.20 0.620 4 1580 8.59 1.969 17.50 0.620 1580 8.41 1.731 17.40 0.620 1580 8.19 2.001 17.43 0.620 5 2000 8.03 1.330 11.00 0.620 2000 8.34 0.989 11.20 0.620 2000 8.24 0.947 11.31 0.620
57
+ Chi phí năng lượng riêng
- Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo Kohren:
Gtt = 0,6660 < Gb = 0,7885.
Phương sai của các thí nghiệm được coi là đồng nhất
- Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo Fisher:
2 y
S = 0,37195; 2 e
S = 0,04674; Ftt= 7,96 > Fb= 4,1.
Như vậy, ảnh hưởng của tốc độ cắt đến Nr là đáng kể.
- Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố
Từ số liệu thí nghiệm xác định được phương trình tương quan:
Nr = 15,74 - 0,0088.v - 2,53.10-6.v2 (4.5)
- Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt = 1,257 < Fb = 4,1.
Hai mô hình trên là tương thích.
Từ kết quả xử lý ở bảng 4.7, ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của tốc độ cắt đến chi phí năng lượng riêng:
v(m/p)
58
+ Độ nhám bề mặt gia công
- Tính đồng nhất của phương sai được kiểm tra theo Kohren:
Gtt = 0,4653 < Gb = 0,7885.
Phương sai của các thí nghiệm được coi là đồng nhất
- Kiểm tra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào theo Fisher:
2 y
S = 0,2745; 2 e
S = 0,00587; Ftt = 4,676 > Fb= 4,1.
Như vậy, ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến Ra là đáng kể.
- Xác định mô hình thực nghiệm đơn yếu tố
Từ số liệu thí nghiệm xác định được phương trình tương quan:
Ra= 1,95 + 0,0012 v - 0,82.10-6 v2 (4.6)
- Kiểm tra tính tương thích của mô hình
Ftt= 2,137 < Fb= 4,1
Mô hình trên là tương thích.
Từ kết quả xử lý ở bảng 4.7, ta xây dựng được đồ thị ảnh hưởng của tốc độ cắt đến độ nhám bề mặt gia công:
v(m/p)
59