V CHỌN Ổ LĂN
1.2 Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
Ta có tỷ số: 𝐹𝑎1
𝐶0 = 581,6
33700 = 0,017 Theo bảng 11.4 Tài liệu 1 Trang 216 với α=120 ta chọn e = 0,3
Do ổ bi đỡ chặn làm xuất hiện lực dọc trục do lực Fr sinh ra:
𝐹𝑠𝐵 = 𝑒𝐹𝑟𝐵 = 0,3 . 1846 = 554 (𝑁) 𝐹𝑠𝐷 = 𝑒𝐹𝑟𝐷 = 0,3 . 1405 = 421 (𝑁)
SVTH Nguyễn Văn Hoàng 73 Lực dọc trục tác dụng lên ổ: ∑ 𝐹𝑎𝐵 = 𝐹𝑠𝐷- Fa1 = 421 – 581,6 = - 160,6 (N) < 𝐹𝑠𝐵 nên lấy 𝐹𝑎𝐵 =𝐹𝑠𝐵 = 554 (𝑁) ∑ 𝐹𝑎𝐷 = 𝐹𝑠𝐵+ Fa1 = 554+ 581,6 = 1135,6 (N) > 𝐹𝑠𝐷 nên lấy 𝐹𝑎𝐷 =∑ 𝐹𝑎𝐷 = 1135,6 (𝑁) Chọn hệ số X, Y:
Chọn V=1 ứng với vòng trong quay, theo Tài liệu 1 Trang214 - Đối với đầu B: 𝐹𝑎𝐵
𝑉𝐹𝑟𝐵 = 554
1 . 1846 = 0,3 = 𝑒
Tra bảng 11.4 Tài liệu 1 Trang 216, chọn X = 1; Y = 0 - Đối với đầu D: 𝐹𝑎𝐷
𝑉𝐹𝑟𝐷 = 1135,6
1 . 1405 = 0,8 > 𝑒
Tra bảng 11.4 Tài liệu 1 Trang 216, chọn X = 0,45; Y = 1,77 Kt = 1 hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ
Chọn Kđ = 1,3 theo bảng 11.3 Tài liệu 1 Trang 214 Trị số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng.
Tải trọng động quy ước Q ở 2 đầu ổ lăn theo công thức 11.3 Tài liệu 1:
SVTH Nguyễn Văn Hoàng 74
= 1 . 1 . 1846 . 1. 1,3 = 2399,8 (𝑁) 𝑄𝐷 = (𝑋𝐷𝑉𝐹𝑟𝐷 + 𝑌𝐷𝐹𝑎𝐷)𝐾𝑡𝐾đ
= (1 . 1 . 1405 + 1,77 .1135,6)1. 1,3 = 4439 (𝑁)
Qua tải trọng Q, ta thấy đầu D chịu tải trọng lớn hơn nên ta chỉ cần tính kiểm tra ổ lăn ở đầu D.
=> Kiểm tra khả năng tải động của ổ
- Tuổi thọ tính theo số triệu vòng quay:
𝐿 = 𝐿ℎ.60.𝑛1
106 =24000 . 60 .473,93
106 = 682,46 (triệu vòng) - Tải trọng tương đương theo công thức Tài liệu 1 Trang 217:
𝑄𝑡đ = √∑(𝑄𝑖𝑚𝐿𝑖) ∑ 𝐿𝑖 𝑚 𝑄𝑡đ = 𝑄𝐷 √(𝑄𝐷 𝑄𝐷) 𝑚𝐿1 𝐿ℎ + ( 0,8𝑄𝐷 𝑄𝐷 ) 𝑚𝐿2 𝐿ℎ 𝑚 𝑄𝑡đ = 4439√(1)3 3 . 0,7 + (0,8)3 . 0,3 = 4211 (𝑁)
Với m = 3 bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn - Khả năng tải động của ổ:
𝐶𝑑 = 𝑄𝑡đ𝑚√𝐿 = 4,21√682,463 = 37 (𝑘𝑁)
Vậy 𝐶𝑑 < 𝐶 = 45,4 (𝑘𝑁) ổ lăn đảm bảo khả năng tải động