Hàm chi năng suất Y2 (Ntt trong bảng 4.10.)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt xẻ dọc gỗ tai tượng bằng cưa đĩa​ (Trang 85 - 87)

24 , 36 15 543,61  Ytb   0,529 1 1 2 2     Y Ytb n S

Tra bảng chỉ tiêu Student φ = 0.05 ta có: τb =2.10

nct = 0,69 31 , 1 529 , 0 01 .. 2 2 2 2   x nct

Số thí nghiệm đã thực hiện n = 15 nct. Với số liệu thu thập đủ đảm bảo với độ tin cậy 95%.

Chi phí năng suất tính toán: Ntttt = 36,786(cm2/s)

Chi phí năng suất thực nghiê ̣m: Ntttn = 36,24 (cm2/s)

Nhận xét: Sự sai lệch không đáng kể, giá trị tối ưu tính toán và thực nghiệm có thể chấp nhận được.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 1. Kết luận

Sau thời gian làm việc khẩn trương với tinh thần cố gắng hết sức, với sự hướng dẫn sát sao và hiệu quả của giảng viên hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Trịnh Hữu Trong, Th.S Phạm Văn Lý, sự tham gia tận tình, có hiệu quả của các đồng nghiệp trong Khoa Cơ điện và Công trình Trường ĐH Lâm nghiệp trong quá trình đo đếm, khảo nghiệm và sử lý số liệu đến nay tôi đã thực hiện thành công đề tài: “Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt khi xẻ dọc gỗ keo tai tượng bằng cưa

đĩa” và đạt được mục tiêu đề ra của đề tài là: Xác định được mô ̣t số yếu tố kỹ

thuật của cưa đĩa ảnh hưởng đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi xẻ dọc gỗ dọc gỗ keo tai tượng, từ đó xác định được các thông số sử du ̣ng cưa đĩa hơ ̣p lý nhằm tăng năng suất lao động và giảm giá thành.

Sau thờ i gian nghiên cứu quá trình xẻ dọc gỗ bằng cưa đĩa chúng tôi có một số kết luâ ̣n sau:

1. Trong điều kiện cưa đĩa làm viê ̣c bình thường (đảm bảo phương trình đô ̣ng ho ̣c, đảm bảo đô ̣ sắc của răng) thì năng suất thuần túy chỉ phu ̣ thuô ̣c nhiều vào tốc đô ̣ đẩy cưa (ở phương trình 4.10).

2. Cũng trong điều kiê ̣n làm viê ̣c bình thường ảnh hưởng của góc mài đến chi phí năng lượng riêng là ít. Do vâ ̣y nên sử du ̣ng góc mài răng cắt ca ̣nh đáy là: β = 400 sẽ thuâ ̣n lơ ̣i hơn cho quá trình cắt.

3. Sự ảnh hưởng của ba yếu tố: tốc đô ̣ đẩy cưa u, góc mài răng cắt ca ̣nh bên β, tốc độ cắt v đến chỉ tiêu quan tro ̣ng (chí phí năng lượng riêng) tuân theo quy luật hàm bâ ̣c hai. Với phương trình hồi quy có da ̣ng như sau:

Nr =328,874 - 2,907 β + 0,065 β2 - 6,096v - 0,040v.β + 0,062v2 - 14,377u - 0,133β.u + 0,156v.u + 1,216u2 (4.8)

Ntt = 56,195 – 2,135β + 0,025 β2 - 2,609v + 0,002v.β + 0,025v2 + 26,815u + 0,004β.u - 0,002v.u - 2,015u2 (4.10)

4. Trong ba yếu tố ảnh hưởng thì vận tốc đẩy có mức ảnh hưởng lớn nhất đến chí phí năng lươ ̣ng riêng vì các hê ̣ số của nó ở phương trình hồi quy có ý nghĩa nhiều hơn, còn hai yếu tố tốc đô ̣ cắt và góc mài β có mức đô ̣ ảnh hưởng nhỏ hơn.

Những giá tri ̣ tối ưu của ba yếu tố ảnh hưởng xác đi ̣nh đươ ̣c là: β (độ)= 40,428

V (m/s)= 50,343 u (m/ph)= 6,50

Vớ i các giá tri ̣ này sẽ cho chi phí năng lượng riêng thấp nhất. Giá tri ̣ chi phí năng lươ ̣ng riêng xác đi ̣nh đươ ̣c bằng mô hình hồi quy là:

Nrmin = 59,93 wh/m2

Giá tri ̣ năng suất thuần túy khi cha ̣y máy với các thông số tố i ưu là: Nttmax = 36,78(cm2/s)

Kết quả này đã được kiểm chứng qua quá trình tiến hành thí nghiê ̣m. Luận văn đã sử du ̣ng phương pháp quy hoa ̣ch thực nghiê ̣m để xác đi ̣nh ảnh hưởng của mô ̣t số yếu tố chính đến chi phí năng lượng riêng và năng suất thuần tú y. Đấy là phương pháp nghiên cứu thực nghiê ̣m mới, trong đó toán học giữ vai trò tích cực. Chính vì vâ ̣y, khối lượng thí nghiê ̣m được giảm xuố ng nhưng tính khoa ho ̣c và đô ̣ chính xác của luâ ̣n văn không hề giảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số thông số tới chi phí năng lượng riêng và năng suất cắt xẻ dọc gỗ tai tượng bằng cưa đĩa​ (Trang 85 - 87)