Thực trạng, nguyên nhân, kết quả và những đổi mới về mặt tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh mà Xí nghiệp đạt đợc trong những

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản - hà nội (Trang 27 - 31)

I. Quá trình hình thành và kết quả đạt đợc của Xí nghiệp trong những năm qua.

4.Thực trạng, nguyên nhân, kết quả và những đổi mới về mặt tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh mà Xí nghiệp đạt đợc trong những

năm gần đây.

Xí nghiệp Chế biến và Kinh doanh Nông thổ sản - Hà Nội hoạt động sang năm thứ 3 nên đã ổn định đợc mặt tổ chức, mạng lới và mặt hàng kinh doanh...

Trong hoạt động kinh doanh với phơng châm kết hợp hài hoà song chặt chẽ giữa kinh doanh dịch vụ và kinh doanh hàng hoá Nông sản thực phẩm công nghệ đảm bảo an toàn và hiệu quả. Kinh doanh thuần tuý là mặt hàng Nông sản, Xí nghiệp đã mở rộng sang đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, kết hợp mặt hàng truyền thống nh đỗ tơng, chè, cà phê... với các mặt hàng mới nh đờng, rợu, bia... tạo việc làm ổn định và sự quay vòng của vốn tăng nhanh. Với định hớng kinh doanh đúng đắn cùng với sự thống nhất đoàn kết của lãnh đạo Xí nghiệp mà với một doanh nghiệp thơng mại non trẻ ra đời giữa sự biến động đầy phức tạp của nền kinh tế thị trờng, Xí nghiệp đã đứng vững trong kinh doanh và từng bớc lớn mạnh chiếm lĩnh thị trờng hàng Nông sản. Trong mấy năm qua Xí nghiệp đã đạt đợc một số thành tựu đáng kể nh sau:

4.1. Những kết quả đạt đợc.

Biểu I: Doanh số bán hàng - 1998

Đơn vị : Triệu đồng

TT Mặt hàng Mua Bán So với năm 1997 Lợng Tiền Lợng Tiền Tổng giá trị so với KH 16.576 17.308 (102)% KH 127% (13,7) 1 Đờng các loại 1.497 T 9.185 1.496 9.293 138% 2 Đỗ tơng 1.258T 5.823 1.268 5.979 175% 3 Chè các loại 271 401 74% 4 Rợu các loại 59.760 509 63.377 556 80% 5 Bánh các loại 213Th 38 439Th 72 20% 6 Nớc ngọt, bia 2.395Th 291 3.590 473 172% 7 Cà phê các loại 52 199 41% 8 Vừng vàng 11,5T 128 118 129 9 Ngô 51T 106 51T 110 10 Đỗ xanh 3,4T 21 11 Thuốc lào 7.425 kg 73 7.425kg 75 129%

(Dự kiến doanh số Xí nghiệp bằng 15 tỷđồng) • Hàng Nông sản bán ra= 6.715 (tr) = 39% • Hàng thực phẩm công nghệ = 10.593 (tr) = 61% • Doanh thu dịch vụ = 172.362.300đ

b. Thực hiện nộp ngân sách và nghĩa vụ

- Thuế doanh thu: 53.846.123 đ - Thuế thuê đất: 9.063.900đ

- Bảo hiểm xã hội và y tế: 20.788.011đ (cha có khoán) - Khấu hao TSCĐ: 18.955.000đ - Công đoàn: 2.905.320đ Tổng cộng : 105.557.000đ (Dự kiến nộp: 100.000.000đ) c. Lãi thực: Năm 1998 = 15.979.961 (vnđ) Năm 1997 = 13.381.965 (vnđ) d. Thu nhập của CBCNV:

- Tổng quỹ lơng đợc phép chi = 145.266.010 - Số lao động bình quân = 19 ngời

- Lơng bình quân = 637.000đ/ngời (Dự kiến lơng 600.000đ/ng/tháng)

e. Thực hiện đầu t:

- Mua sắm: 9.000.000đ

Trong năm 1997 Xí nghiệp thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc trong doanh nghiệp. Quản lý tài chính theo đúng luật doanh nghiệp, công tác phòng chống bão lụt, phòng cháy, chữa cháy thờng xuyên đ- ợc duy trì. Do vậy trong những năm qua không xảy ra vụ gây tổn thất tiền, hàng trong quá trình kinh doanh.

Biểu II: Kết quả kinh doanh của Xí nghiệp trong năm 1997 -1998

Các chỉ tiêu Năm 1997 Năm 1998

Doanh số 13.740.000.000 17.480.362.300

Lợi nhuận 13.381.965 15.979.961

Nộp ngân sách 80.000.000 105.557.000

Lơng bình quân 614.000 637.000

4.2. Đánh giá về một số mặt hàng kinh doanh

+ Mặt hàng đờng các loại:

Năm 1998 bán ra gần 1.500tấn = 9.293.000.000 đ. Đây là mặt hàng có số lợng lớn, doanh số cao và thời gian gần nh quanh năm. Xí nghiệp có địa điểm thuận lợi để kinh doanh hàng tại 251 Minh Khai. Nếu Xí nghiệp có đủ vốn chủ động thì sẽ mở rộng hơn nữa về doanh số và hiệu quả kinh doanh đ- ờng, đặc biệt là vào mùa hè. So với năm 1997 tăng mạnh từ 1.123 T đến 1.496 T.

+ Mặt hàng đỗ tơng:

Đây là mặt hàng truyền thống của công ty và Xí nghiệp. Năm 1998 Xí nghiệp bán ra đợc 1.268 tấn = 5.979.000.000. Tổng số so với năm 1997 là 725 tấn chủ yếu là qua công ty.

Số lợng năm 1998 tăng mạnh do nguồn của công ty, chất lợng đỗ tốt, có doanh số lớn. Quay vòng vốn nhanh song chênh lệch và hiệu quả còn hạn chế.

Năm 1999 tiếp tục đẩy mạnh kinh doanh đỗ tơng, phấn đấu bán ra 1.500 tấn.

+ Mặt hàng chè các loại:

Đây cũng là mặt hàng truyền thống của công ty, song tại Hà Nội chỉ có một Xí nghiệp kinh doanh với qui mô nhỏ, bán lẻ. Doanh số năm 1998 đạt 401.000.000 đ(năm 1997 = 395.000.000đ), chủ yếu là vào dịp tết âm lịch và bán lẻ tại 65 Ngô Thì Nhậm, song đây là mặt hàng kinh doanh có hiệu quả cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh số năm 1998 = 1.029.000.000đ. Tập trung chủ yếu vào dịp cuối năm và tết âm lịch, song trong năm qua hiệu quả kinh doanh thấp. Năm 1999 sẽ kinh doanh vừa phải do cung đã vợt cầu.

+ Mặt hàng cà phê:

Doanh số thực hiện năm 1998 = 199.000.000đ (so với năm 1997 = 475.000.000đ), chủ yếu là cà phê sữa bán lẻ vào dịp cuối năm tại 65 Ngô Thì Nhậm. Đây là mặt hàng sẽ phải mở rộng để có doanh số và hiệu quả.

+ Ngô hạt:

Năm 1998 Xí nghiệp mới thực hiện kinh doanh 51 tấn. Đây là mặt hàng dễ kinh doanh, vốn ít, quay vòng nhanh, hiệu quả cao song vẫn quan tâm về chất lợng và thị trờng. Năm 1999 Xí nghiệp sẽ tiếp tục kinh doanh ngô mở rộng mặt hàng này đạt số lợng 500 tấn.

+ Vừng vàng:

Số lợng ít, khó kinh doanh, không nắm chắc đợc giá do vậy không mở rộng kinh doanh.

+ Đỗ xanh:

Là mặt hàng kinh doanh thờng xuyên Xí nghiệp cha có kinh nghiệm và không nắm đợc thị trờng nên bế tắc kinh doanh mặt hàng này. Năm 1999 sẽ tiếp tục nghiên cứu thị trờng để mở rộng mặt hàng này.

+ Một số măt hàng thực phẩm công nghệ:

Dầu, bánh, mì chính... có kinh doanh song doanh số thấp, có điểm kinh doanh song không có đủ điều kiện cạnh tranh do đặc điểm mặt hàng và tính chất doanh nghiệp. Tiếp tục duy trì kinh doanh, nắm diễn biến thị trờng, có điều kiện làm thì thực hiện.

+ Thuốc lào:

Bán đại lý cho công ty năm 1998 có tăng so với năm 1997, tiếp tục giải quyết tồn đọng mặt hàng này cho công ty.

4.3. Thực trạng, nguyên nhân đạt đợc kết quả trên của Xí nghiệp.

Để đạt đợc những kết quả trên là do một số yếu tố sau:

+ Xí nghiệp đợc sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám đốc công ty và các phòng chức năng về thủ tục pháp lý vay vốn kinh doanh, hỗ trợ hàng hoá và chỉ đạo kịp thời trong suốt cả năm 1998.

+ Xí nghiệp đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của con ngời, cơ sở vật chất, tài sản, địa bàn kinh doanh. Trong quá trình hoạt động kinh doanh vừa đảm bảo nguyên tắc chặt chẽ vừa dần mở rộng kinh doanh, trên cơ sở nắm vững thị trờng và mặt hàng kinh doanh sẵn có. Xác định rõ sức mạnh tổng

hợp song phải lấy con ngời làm chính. Giữ đúng nguyên tắc quản lý tài chính doanh nghiệp của nhà nớc.

+ Ban lãnh đạo Xí nghiệp cùng CBCNV đã đề ra phơng hớng kinh doanh đúng, kinh doanh hàng hoá tổng hợp kết hợp với kinh doanh dịch vụ. Trong kinh doanh kết hợp hàng Nông sản truyền thống (đỗ tơng, chè, cà phê...) với việc mở rộng kinh doanh hàng thực phẩm nh: đờng, bánh... vòng quay của vốn nhanh, nâng cao hiệu quả của đồng vốn cũng nh tài sản đợc giao.

+ Trong kinh doanh chủ yếu lấy bán buôn là chính, kết hợp hàng đi thẳng không qua kho. Đồng thời có dự trữ hợp lý trong mùa vụ nh đờng và các mặt hàng phục vụ Tết.

Một phần của tài liệu vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản - hà nội (Trang 27 - 31)