Thực trạng mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thị trường bảo hiểm Việt Nam pps (Trang 81 - 86)

III. Mụi trường phỏp lý đối với hoạt động của Thị trường bảo hiểm

2.Thực trạng mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm từ

2.1- Một số đặc điểm của thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn này.

Đõy là thời kỳ thị trường bảo hiểm thương mại Việt Nam được định hỡnh trong hành lang phỏp lý của Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm. Thị trường dịch vụ bảo hiểm trong giai đoạn này bắt đầu sụi

động qua cỏc hoạt động cạnh tranh từnăm 1995 và đặc biệt là từnăm 1996.

2.1.1- Giai đoạn 1993-1995

Sau gần hai năm thực hiện Nghị định 100/CP của Chớnh phủ, một thị trường bảo hiểm đó thực sự hỡnh thành ở Việt Nam. Thị trường bảo hiểm đạt mức tăng trưởng khỏ cao. Doanh thu phớ bảo hiểm toàn thị trường đến năm 1995 đó đạt mức 1.026,47 tỷ đồng tăng gần 40% so với năm 1994. Địa bàn khai thỏc kinh doanh bảo hiểm được mở rộng và phổ biến hơn do cỏc Cụng ty

mới thành lập đó tổ chức mạng lưới chi nhỏnh và đại diện ở cỏc địa phương.

Cỏc nghiệp vụ bảo hiểm đó từng bước được đa dạng húa và được quan tõm triển khai đối với cả 3 nhúm nghiệp vụ bảo hiểm theo phõn loại phổ biến của quốc tế mà nền kinh tế cú nhu cầu đú là: cỏc nghiệp vụ bảo hiểm tài sản; cỏc nghiệp vụ bảo hiểm con người; cỏc nghiệp vụ bảo hiểm trỏch nhiệm. Hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm cũng hỡnh thành và phỏt triển.

Túm lại, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn này đó đạt

được những chuyển biến sõu sắc mà cỏc thời kỳtrước khụng cú được.

[Nguồn: Bỏo cỏo tổng quan tỡnh hỡnh thị trường bảo hiểm sau khi cú Nghịđịnh 100/CP, Bộ Tài chớnh]

Trong giai đoạn 1996 - 2000, thị trường bảo hiểm đó phỏt triển đa

dạng với sự tham gia của cỏc thành phần kinh tếtrong và ngoài nước.

Trong bối cảnh cạnh tranh theo cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong nước đó cú những chuyển biến tớch cực đạt hiệu quả hơn với qui mụ ngày càng mở rộng, cụng nghệ, phương thức quản lý, kinh doanh từng bước được đổi mới và hiện đại húa, đồng thời đó từng bước được mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vực đầu tư tài chớnh.

Cỏc nghiệp vụ bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm đó ngày càng được đa

dạng húa và đỏp ứng ngày một cao hơn nhu cầu phỏt triển của nền kinh tế – xó hội. Trước năm 1994, Bảo Việt mới triển khai gần 20 sản phẩm bảo hiểm và tập trung chủ yếu vào cỏc nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống thuộc lĩnh vực bảo hiểm tài sản, bảo hiểm hàng húa vận chuyển..., bảo hiểm trỏch nhiệm và bảo hiểm con người. Đồng thời, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm đó tớch cực cải tiến trong cỏc khõu khai thỏc, nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng; sửa

đổi bổsung điều kiện, điều khoản, tỷ lệ phớ bảo hiểm phự hợp đểđỏp ứng yờu cầu bảo hiểm của cỏc đối tượng khỏch hàng; giải quyết bồi thường đỳng, đủ, kịp thời đảm bảo ổn định kinh doanh cho khỏch hàng khi gặp rủi ro.

Cụng cụ quản lý giỏm sỏt hoạt động kinh doanh bảo hiểm được thiết lập và từng bước hoàn thiện, tạo mụi trường phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm phỏt triển thuận lợi và cú hiệu quả.

2.2. Cỏc văn bản phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm và nội dung chủ yếu

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này tuy chưa cú một luật cụ thểnào điều phối mà mới chỉ dừng lại ở mức Nghị định. Nhưng cú thể

thấy một sự tiến bộ hơn rất nhiều so với giai đoạn trước đú là đó xõy dựng

được một hành lang phỏp lý ổn định, tạo ra được sức mạnh cần thiết điều tiết cỏc doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động trờn thị trường. Hiệu quả rừ nột của nú là hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó và đang phỏt triển với tốc độ nhanh trong những năm vừa qua, tương ứng được với tốc độ phỏt triển kinh tế và

từng bước khai thỏc một cỏch hiệu quả tiềm năng của thị trường, đúng gúp

vào sự phỏt triển chung về kinh tế, xó hội của đất nước.

2.2.1- Nghịđịnh 100/CP ngày 18/12/1993.

Sự ra đời của nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 được xem như là

một bước ngoặt lớn cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong thời kỳđổi mới nền kinh tếđất nước. Với sựra đời này, thịtrường bảo hiểm thương mại nước

ta đó cú một cơ sở phỏp lý ổn định để phỏt triển, điều này đó được chứng minh bởi tốc độ phỏt triển rất nhanh của thị trường bảo hiểm trong thời gian qua.

a) Ưu điểm của nghịđịnh 100/CP.

Khắc phục những tồn tại vềmụi trường phỏp lý trong giai đoạn trước

Như đó phõn tớch ở trờn, trong suốt cả một thời gian dài (1987-1993),

mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũn rất nhiều thiếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sút đó dẫn đến tỡnh trạng kộm phỏt triển của cả một ngành kinh tế quan trọng này. Sự thiếu sút này thể hiện ở nhiều mặt từ khõu ban hành cỏc văn bản phỏp

quy đến quản lý Nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm. Sự ra đời của Nghị định 100/CP đó khắc phục được rất nhiều tồn tại vềmụi trường phỏp lý. Đõy

cú thể coi là một cơ sởđể hướng dẫn và điều tiết hoạt động kinh doanh bảo hiểm trờn thị trường bởi trong Nghị định đó quy định khỏ cụ thể cỏc vấn đề

liờn quan tới việc tiến hành kinh doanh bảo hiểm, vấn đề quyền lợi cũng như

nghĩa vụ của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm...

Giữ vai trũ là một văn bản cú tớnh phỏp cao nhất, Nghị định 100/CP

đó khắc phục được tỡnh trạng buụng lỏng quản lý thị trường như trước đõy

vào trong tay của Bảo Việt, cụ thể là cho phộp xõy dựng nờn một cơ quan

quản lý Nhà nước cú thẩm quyền tiến hành cỏc hoạt động ban hành chớnh sỏch phỏp luật, xõy dựng cỏc tiờu chuẩn điều kiện... cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Tuy nhiờn, cũng giống như rất nhiều cỏc văn bản phỏp luật khỏc ở nước ta, Nghị định 100/CP mới chỉ giải quyết được những nhu cầu tại thời

điểm đú chứ chưa tạo được sự đảm bảo về mặt lõu dài cũng như chưa tớnh

toỏn tới xu hướng phỏt triển của thị trường bảo hiểm. Cho nờn đó bộc lộ

Đẩy mạnh sự phỏt triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Đẩy mạnh sự phỏt triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm cú thể núi là một trong những mục tiờu lớn nhất trong sự ra đời của nghị định 100/CP.

Để thị trường bảo hiểm cú thể phỏt triển đũi hỏi phải cú sự cạnh tranh lành mạnh, sựđảm bảo của nhà nước trong sự cạnh tranh đú. Nghịđịnh 100/CP đó

đỏp ứng được đũi hỏi này.

Cụ thể, Nghị định 100/CP đó cho phộp hầu hết cỏc loại hỡnh doanh nghiệp bảo hiểm được tiến hành kinh doanh bảo hiểm tại thị trường Việt Nam bao gồm Cụng ty cổ phần, Cụng ty bảo hiểm tương hỗ, Cụng ty liờn doanh, Cụng ty 100% vốn nước ngoài, chi nhỏnh cỏc Cụng ty bảo hiểm nước ngoài.

Đồng thời trong Nghị định 100/CP cũng nờu rừ: nghiờm cấm cỏc hành vi cạnh tranh khụng lành mạnh của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm và Nhà nước cũng đảm bảo lợi ớch hợp phỏp cho cỏc doanh nghiệp bảo hiểm.

Như vậy, Nghị định 100/CP ra đời đó xõy dựng được nền tảng cho sự

phỏt triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm trờn thị trường bằng việc tạo ra một cơ sở cho sự cạnh tranh. Đú cũng chớnh là động lực cho sự phỏt triển của bất kỳ lĩnh vực kinh tế nào.

Tăng cường sự quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Mục tiờu tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng được thể hiện rừ. Cơ cấu quản lý Nhà nước được xõy dựng rất cụ thể: BộTài chớnh là cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý

nhà nước, dưới Bộ Tài chớnh là Vụ quản lý cỏc ngõn hàng và cỏc Cụng ty bảo hiểm . Vụ này là cơ quan trực tiếp tiến hành quản lý cỏc hoạt động trờn thị trường bảo hiểm.

2.2.2- Nghịđịnh 74/CP ngày 14/6/1997.

Nghị định 74/CP là Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 100/CP ra đời trước đú trờn tinh thần sửa đổi để phự hợp hơn với tỡnh hỡnh thực tế và tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhưng vẫn chưa tạo bước ngoặt trong việc tạo ra một mụi trường phỏp lý hoàn thiện làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm một cỏch lõu dài.

2.2.3- Cỏc thụng tư hướng dẫn khỏc .

Ngoài hai Nghị định cú tớnh chất rất quan trọng định hướng cho sự

phỏt triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm là 100/CP ngày 18/12/1993 và 74/CP ngày 14/06/1997 thỡ cú cỏc văn bản phỏp lý khỏc, với trờn 20 văn bản là những Thụng tư hướng dẫn chi tiết của Bộ Tài chớnh và cỏc bộ khỏc về vấn

đềđó nờu trong hai Nghịđịnh trờn.

2.3. Những vấn đề cũn tồn tại về mụi trường phỏp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này. kinh doanh bảo hiểm trong giai đoạn này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1- Hệ thống văn bản cũn rời rạc, khụng chi phối hoạt động kinh doanh một cỏch tổng thể.

Tại nước ta, kể từ năm 1993 đó cú Nghị định 100/CP ngày

18/12/1993 đúng vai trũ như một văn bản cú tớnh phỏp lý cao nhất làm cụng cụ điều tiết thị trường cũng như hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Nhưng cú

thể thấy, sau Nghị định 100/CP ra đời vẫn cũn cú nhiều cỏc Nghị định khỏc (xem dẫn chứng ở phần trờn) do nhiều Bộ ngành khỏc nhau ban hành. Tuy mỗi nghị định cú nội dung liờn quan tới một vấn đềkhỏc nhau, nhưng đối với một doanh nghiệp bảo hiểm thỡ trong hoạt động kinh doanh lại luụn đũi hỏi cú sựtương hỗ, phối hợp trong cỏc nghiệp vụ mà mỡnh tiến hành.

Việc ban hành cỏc văn bản phỏp luật một cỏch thiếu đồng bộ, rời rạc khụng chi phối hoạt động kinh doanh một cỏch tổng thể đó gõy ra khụng ớt

khú khăn cho doanh nghiệp, mà cú thể thấy là cỏc doanh nghiệp phải cú sự thay đổi lại nhiều trong cơ cấu hoạt động của mỡnh cho phự hợp. Đặc biệt là khú tạo nờn sự khuyến khớch cỏc doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài đầu tư

vào Việt Nam. Thực tế là suốt từnăm 1993 đến năm 1998, hầu như khụng cú

một doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài tiến hành kinh doanh tại thị trường Việt Nam mà chỉ cú mặt dưới hỡnh thức mởvăn phũng đại diện.

2.3.2- Nhiều vấn đề liờn quan nằm trong cỏc bộ luật, cỏc luật khỏc nhau dẫn đến sự thiếu đồng bộ.

Như đó phõn tớch ở trờn, việc hoạt động kinh doanh bảo hiểm chịu sự

chi phối bởi nhiều bộ luật, luật khỏc nhau là một điều tất yếu khụng chỉ tại Việt Nam mà cũn tại hầu như tất cảcỏc nước trờn thế giới. Tại nước ta, hoạt

động kinh doanh bảo hiểm ngoài chịu sự chi phối của nghị định 100/CP cũn chịu sự chi phối của Bộ luật dõn sự, Luật hàng hải 1990, Luật thương mại, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Việc cỏc bộ luật, cỏc luật này quy định chung về một vấn đề nhưng lại cú nội dung khỏc nhau là phổ biến đó dẫn tới tỡnh trạng đan xen, dẫm chõn nhau gõy khú khăn cho doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và cả trong sự quản lý của Nhà nước.

2.3.3- Cỏc nghiệp vụđược phộp tiến hành cũn ớt chưa tương xứng với tiềm năng của thịtrường.

Thị trường Việt Nam với số dõn lờn tới 80 triệu người thỡ cú thể

khẳng định rằng tiềm năng để phỏt triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm là vụ cựng lớn. Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ thỡ thị trường bảo hiểm Việt Nam trong

giai đoạn này mới chỉkhai thỏc được khoảng 10% tiềm năng.

2.3.4- Vấn đề mở cửa thịtrường bảo hiểm cho cỏc Cụng ty nước ngoài.

Để cú thể mở cửa cần thiết phải ban hành luật kinh doanh bảo hiểm.

Trong giai đoạn này mới chỉ cú Nghị định 100/CP về kinh doanh bảo hiểm,

cỏc Cụng ty nước ngoài hoạt động vẫn chủ yếu theo cỏc quy định của Luật

đầu tư nước ngoài.

2.3.5- Quy định về mức tỏi bảo hiểm bắt buộc cũn chưa hợp lý: quỏ cao so với thụng lệ quốc tế

2.3.6- Nhiều vấn đề cũn chưa được đề cập trong cỏc văn bản phỏp lý.

Ngoài cỏc hạn chế kể trờn Nghịđịnh 100/CP cũn chưa đề cập đến một số vấn đềnhư:

Về hợp đồng bảo hiểm:

Về việc chuyển giao hợp đồng bảo hiểm giữa cỏc Cụng ty bảo hiểm với nhau trong trường hợp thanh lý, phỏ sản.

Việc thay đổi cơ cấu chủ sở hữu trong Cụng ty bảo hiểm, đặc biệt là hỡnh thức Cụng ty liờn doanh, Cụng ty cổ phần.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: Thị trường bảo hiểm Việt Nam pps (Trang 81 - 86)