Công ty Brand Finance cũng đưa ra mô hình với lãi suất chiết khấu thương hiệu. Ban đầu, việc định giá thương hiệu dựa trên lợi nhuận thu được của thương hiệu trong quá khứ. Tuy nhiên, giá trị đích thực của thương hiệu lại đa phần nằm trên giá trị dòng tiền kiếm được trong tương lai. Vì vậy, trong thời điểm hiện nay, đa số các phương pháp định giá thương hiệu hiện đại như Brand Finance thường dựa trên giá trị lợi nhuận thu được trong tương lai để chiết khấu về hiện tại. Như vậy, để lấy dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu về hiện tại, ta cần xác định một lãi suất chiết khấu phù hợp và tương đối chính xác nhất. Bằng cách sử dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu, chúng ta sẽ xác định được giá trị thương hiệu trong hiện tại, từ dòng tiền thu được trong tương lai.
3.7. So sánh giữa các phương pháp.
Interbrand Damodaran Brand finace
Cách tiếp cận -Tiếp cận theo hướng dùng phương pháp thu nhập
-Tiếp cận theo chi phí quá khứ
-Tiếp cận theo phương hướng so sánh (Relative Valuation Models) tạm dịch là mô hình định giá so sánh -Tiếp cận dòng tiền -Tiếp cận thu nhập
chiết khấu Dòng tiền
trong phương pháp thu nhập
-Dự đoán doanh số và thu nhập hiện tại và tương lai
của “cả” doanh nghiệp tức là thu nhập được tạo ra từ tài sãn hữu hình và tài sản vô hình. Tính ra thu nhập được tạo ra do tài sản vô hình bằng cách lấy thu nhập chung trừ đi chi phí “thuê” tài sản hữu hình - Tính ra thu nhập được tạo ra do tài sản vô hình bằng cách lấy thu nhập chung trừ đi chi phí “thuê” tài sản hữu hình
-Tách biệt dòng tiền tạo từ thương hiệu khỏi dòng tiền chung của cả doanh nghiệp. Trong đó phải loại bỏ các yếu tố ngoài thương hiệu như : uy tín công ty, uy tín người lãnh đạo, công ty có sức mạnh thị trường…..
-Dùng phương pháp so sánh để xác định thu nhập, rồi điều chỉnh nhờ 1 số yếu tố như: tỉ suất lợi nhuận đại diện, lợi nhuận trên vốn đại diện, lợi nhuận vượt trội đại diện..
-Xác định, tách thu nhập tạo ra từ thương hiệu qua chỉ số BVA ( Brand Value Added). Phân tích các động lực có liên quan đến quá trình quyết định mua bán của từng lĩnh vực và sự ảnh hưởng của thương hiệu đến từng động lực. Chỉ số thương hiệu tổng hợp của tất cả các động lực này cho biết tỷ lệ của các dòng tiền của doanh nghiệp do thương hiệu mang lại. Tỉ suất chiết
khấu
-Dựa vào định lượng khả năng của thương hiệu trong việc “duy trì” nhu cầu của khách hàng trong tương lai (sự chung thủy, khả năng mua tiếp của khách hàng). Tổ chức Interbrand gọi đó là chỉ số sức mạnh của thương hiệu (brand strength score). Chỉ số này càng lớn, thì rủi ro của dòng tiền thu nhập của thương hiệu trong tương lai càng thấp. Do đó, tỉ lệ chiết khấu áp dụng cho dòng tiền thu nhập của thương hiệu sẽ càng thấp -Xác định dựa trên thang điểm 7 yếu tố
-Đây là phương pháp dựa vào sự so sánh các chỉ số tài chính, dòng tiền của thương hiệu của DN cần TĐG với 1 DN không có sức mạnh thương hiệu từ đó tìm ra giá trị đóng góp của thương hiệu nên không dùng tỉ lệ chiết khấu.
-Xác định tỉ lệ chiết khấu theo phương pháp Brandbeta. Phương pháp này dựa vào sự chấm điểm, trong đó điểm cao nhất là 100 điểm, sau đó sẽ xếp hạng theo mức độ lớn mạnh của thương hiệu theo các chỉ số như : AAA, AA…..D. Trong đó, xếp hạng chung là: D = Unbranded (24%), BB = Average brand (16%), AAA = Ideal Brand (8%)