BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚ

Một phần của tài liệu ĐÁP án THI QPAN CỦA TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 (Trang 99 - 145)

a. 26 tỉnh, thành phố b 27 tỉnh, thành phố c 28 tỉnh, thành phố d 29 tỉnh, thành phố.

BÀI 8: XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO, BIÊN GIỚI QUỐC GIA TRONG TÌNH HÌNH MỚ

Câu 1: Các yếu tố nào cấu thành nên Quốc gia?

a. Lãnh thổ, dân cư và hệ thống pháp lý. b. Lãnh thổ, dân cư và hệ thống chính trị. c. Lãnh thổ, dân cư và chế độ chính trị. d. Lãnh thổ, dân cư và quyền lực cơng cộng.

Câu 2: Lãnh thổ quốc gia là phạm vi khơng gian được giới hạn ở đâu?

a. Chủ quyền quốc gia. b. Lãnh thổ và lãnh hải quốc gia. c. Biên giới quốc gia. d. Chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Câu 3: Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm:

a. Vùng đất, vùng trời, ngồi ra cịn cĩ lãnh thổ quốc gia đặc biệt. b. Vùng đất, vùng trời và thềm lục địa và lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

c. Vùng đất, vùng biển, vùng trời ngồi ra cịn cĩ lãnh thổ quốc gia đặc biệt. d. Vùng đất, vùng biển, ngồi ra cịn cĩ lãnh thổ quốc gia đặc biệt.

Câu 4: Biển Việt Nam cĩ mấy vùng?

a. Cĩ 3 vùng. b. Cĩ 4 vùng. c. Cĩ 5 vùng. d. Cĩ 6 vùng.

Câu 5: Nội thủy là gì?

a. Vùng biển nằm ở phía trong đường cơ sở. b. Vùng biển nằm ở phía ngồi đường cơ sở.

c. Vùng biển nằm ở phía ngồi vùng đặc quyền kinh tế. d. Vùng biển nằm phía ngồi vùng lãnh hải.

Câu 6: Tơn trọng chủ quyền lãnh thổ quốc gia, được xác định là:

a. Nguyên tắc trong quan hệ quốc tế.

b. Nguyên tắc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. c. Nguyên tắc đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.

d. Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ và luật pháp quốc tế.

Câu 7: Biên giới quốc gia Việt Nam gồm:

a. Biên giới trên đất liền, trên biển, trên khơng và trong lịng đất. b. Biên giới trên đất liền, trên khơng, lãnh thổ quốc gia đặc biệt. c. Biên giới trên đất liền, trên biển, trong lịng đất, thềm lục địa. d. Biên giới trên đất liền, trên biển, trên khơng.

Câu 8: Lãnh hải là vùng biển cĩ chiều rộng bao nhiêu hải lý?

a. 12 hải lý. b. 24 hải lý. c.158 hải lý. d. 200 hải lý.

Câu 9: Biên giới quốc gia trên biển cách đường cơ sở bao nhiêu hải lý?

a. 24 hải lý. b. 200 hải lý. c. l8 hải lý. d.12 hải lý.

Câu 10: Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng bao nhiêu hải lý?

a. 24 hải lý. b. l2 hải lý. c. 200 hải lý. d.350 hải lý.

Câu 11: Biên giới quốc gia trên đất liền được hoạch định và đánh dấu bằng:

a. Hệ thống bản đồ kỹ thuật số. b. Hệ thống mốc quốc giới. c. Hệ thống tọa độ trên hải đồ. d. Hệ thống tọa độ trên bản đồ.

Câu 12: Biên giới Việt Nam - Lào trên đất liền dài bao nhiêu kilơmét?

Câu 13: Biên giới Việt Nam - Campuchia trên đất liền dài bao nhiêu kilơmét?

a. Dài 1.346 km. b. Dài 2.067km. c. Dài 1.137km. d. Dài 1.247km.

Câu 14: Huyện đảo Hồng Sa thuộc tỉnh, thành phố nào của Việt Nam?

a. Đà Nẵng. b. Quảng Ninh. c. Khánh Hịa. d. Bình Định.

Câu 15: Lực lượng nào làm nịng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia trên đất liền?

a. Cảnh sát biển. b. Lực lượng vũ trang. c. Cơng an nhân dân. d. Bộ đội Biên phịng.

Câu 16: Lực lượng nào làm nịng cốt, chuyên trách trong quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia?

a. Cảnh sát biển. b. Bộ đội Biên phịng. c. Lực lượng vũ trang. d. Phương án a và b.

Câu 17: Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của:

a. Tồn dân. b. Cơng an. c. Quân đội. d. Bộ đội biên phịng.

Câu 18: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới gia là:

a. Xây dựng biên giới hịa bình. b. Hữu nghị. c. Ổn định. d. Tất cả những phương án trên đúng.

Câu 19: Quan điểm của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết các vấn đề tranh chấp về lãnh thổ biên giới bằng giải pháp nào?

a. Thương lượng hịa bình. b. Đàm phán kết hợp sử dụng vũ trang. c. Đe dọa sử dụng vũ lực. d. Sử dụng vũ trang.

Câu 20: Cơng ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) cĩ hiệu lực năm nào?

a. Năm 1977. b. Năm l988. c. Năm 1982. d. Năm 1992.

Câu 21: Điền vào chỗ trống câu nĩi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: “Ngày trước ta chỉ cĩ đêm và rừng, ngày nay ta cĩ ngày...(1);...(2)...Bờ biển nước ta dài tươi đẹp, ta phải biết giữ lấy nĩ”:

a. Cĩ biển (1), cĩ đất(2). b. Cĩ trời (1), cĩ đất (2). c. Cĩ trời (1), cĩ biển(2). d. Cĩ rừng(1), cĩ biển(2).

Câu 22: Khu vực biên giới quốc gia trên khơng cĩ chiều rộng là bao nhiêu kilơmét?

a. 20 km tính từ biên giới Việt Nam trở ra. b. 20 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào. c. 10 km tính từ biên giới Việt Nam lên cao. d. 10 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào.

Câu 23: Lãnh thổ Việt Nam cĩ mấy hướng trơng ra biển?

a. 4 hướng: Đơng, Đơng bắc, Tây bắc, Nam. b. 3 hướng: Đơng, Tây bắc, Tây Nam.

c. 4 hướng: Đơng , Đơng bắc, Tây bắc, Đơng Nam. d. 3 hướng: Đơng, Nam và Tây Nam.

Câu 24: Hiện nay ở nước ta cĩ bao nhiêu tỉnh, thành phố cĩ biển?

a. 26 tỉnh, thành phố. b. 27 tỉnh, thành phố. c. 28 tỉnh, thành phố. d. 29 tỉnh, thành phố.

HỌC PHẦN II: CƠNG TÁC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH BÀI 1: PHỊNG CHỐNG CHIẾN LƯỢC “DIỄN BIẾN HỒ BÌNH” BẠO LOẠN LẬT ĐỔ CỦA CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Câu 1: Chiến lược “Diễn biến hịa bình” được tiến hành bằng:

a. Biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành.

b. Biện pháp quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. c. Biện pháp kinh tế do chủ nghĩa đê quốc và các thế lực phản động tiến hành. d. Biện pháp vũ trang do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến hành. Câu 2: Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Mỹ tuyên bố nội dung gì với Việt Nam? a. Xĩa bỏ cấm vận kinh tế với Việt Nam.

b. Xĩa bỏ cấm vận quân sự với Việt Nam.

c. Bình thường hĩa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. d. Phương án a và c đúng.

Câu 3: Bạo loạn lật đổ là hành động chống phá bằng bạo lực cĩ tổ chức do: a. Lực lượng phản động, ly khai, đối lập trong nước hoặc cấu kết với nước ngồi tiến hành.

b. Lực lượng phản động đối lập trong nước hoặc cấu kết với tội phạm tiến hành. c. Lực lượng quân sự tiến hành để lật đổ CQ ở địa phương hay trung ương. d. Lực lượng gián điệp tiến hành để lật đổ CQ ở địa phương hay trung ương. Câu 4: Mục đích chống phá trên lĩnh vực đối ngoại trong chiến lược “Diễn biến hịa bình” là:

a. Chia rẽ tình đồn kết giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa. b. Chia rẽ tình đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia. c. Lợi dụng chính sách về đầu tư tạo sức ép về chính trị.

d. Chia rẽ tình đồn kết giữa Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa và chia rẽ tình đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam với Lào, Campuchia.

Câu 5: Mục đích chống phá về lĩnh vực dân tộc, tơn giáo, chủ nghĩa đế quốc dùng thủ đoạn gì?

a. Lợi dụng những khĩ khăn ở vùng đồng bào dân tộc ít người. b. Lợi dụng trình độ dân trí của một bộ phận đồng bảo cịn thấp.

c. Lợi dụng những khuyết điểm về chủ trương chính sách dân tộc của Đảng ta. d. Tất cả các phương án đều đúng.

Câu 6 : Bạo loạn lật đổ thường xảy ra ở những nơi nào?

a. Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hĩa lớn của Trung ương và địa phương; nơi nhạy cảm về chính trị.

b. Những nơi cĩ khu cơng nghiệp, khu chế xuất, sân bay, bến cảng. c. Những địa điểm, cơng trình văn hĩa quốc phịng an ninh quan trọng. d. Các phương án a, b và c đúng.

Câu 7: Nguyên tắc xử lý bạo loạn lật đổ là:

a. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng,

b. Sử dụng lực lượng đấu tranh phù hợp, khơng để lan rộng kéo dài. c. Sử đụng lực lượng quân sự để trấn áp.

d. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng và sử dụng lực lượng đấu tranh phù hợp, khơng để lan rộng kéo dài.

Câu 8: Giải pháp phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” là: a. Xây dựng cơ sở chính trị xã hội vững mạnh về mọi mặt.

b. Bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc. c. Chủ động khơn khéo xử lý tình huống khi bạo loạn xảy ra. d. Tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế.

Câu 9: Chọn câu sai. Diễn biến hịa bình là chiến lược cơ bản nhằm:

a. Lật để chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong.

b. Lật đổ chế độ kinh tế xã hội của các nước tiến bộ từ bên trong. c. Lật đổ chế độ chính trị của các nước tư bản từ bên trong.

d. Lật đổ chế độ kinh tế xã hội của các nước tiến bộ từ bên trong và lật đổ chế độ chính trị của các nước tư bản từ bên trong.

Câu 10: “Việc bình thường hĩa quan hệ của chúng ta với Việt Nam khơng phải là kết thúc nỗ lực của chúng ta. Chúng ta tiếp tục phấn đấu cho đến khi chúng ta cĩ được những câu trả lời mà chúng ta cĩ thể”. Tổng thống Mỹ nào đã tuyên bố?

a. Tổng thống Bill Clintơn. b. Tổng thống G.Bush. c. Tổng thống Obama. d. Tổng thống Giơnxơn.

Câu 11: Điền vào chỗ trống để hồn chỉnh câu: Khi tiến hành bạo loạn lật đổ, các thế lực thù địch thường kích động các phần tử quá khích, làm mất ổn định...an tồn xã hội ở một khu vực hẹp trong một thời gian ngắn.

a. An ninh chính trị. b. Kinh tế. c. Trật tự. d. Văn hĩa. Câu 12: Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định hướng XHCN trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế, được xác định là:

a. Giải pháp phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”. b. Nhiệm vụ phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”. c. Phương châm phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”. d. Quan điểm phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”.

Câu 13: Giải pháp phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình” là: a. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho tồn dân.

b. Chủ động kiên quyết khơn khéo trong xử lý tình huống.

d. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho tồn dân và chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang ở địa phương vững mạnh.

Câu 14: Điền vào chỗ trống để hồn chỉnh nội dung quan điểm chỉ đạo phịng chống, chiến lược “diễn biến hịa bình” với nhiều địn tấn cơng...trên tất cả các lĩnh vực để chống phá cách mạng nước ta.

a. Mềm. b.Cứng. c. Cứng và mềm. d. Sâu, hiểm. Câu 15: Chủ động, kiên quyết khơn khéo xử lý tình huống và giải quyết hậu quả khi cĩ bạo loạn xảy ra, giải quyết các vụ gây rối, khơng để phát triển thành bạo loạn. Được xác định là:

a. Quan điểm chỉ đạo phịng chống chiến lược “diễn biến hịa bình”. b. Nhiệm vụ phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”.

c. Phương châm tiến hành phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”. d. Mục tiêu phịng chống chiến lược “diễn biến hịa bình”.

Câu 16 (Mới): Lợi dụng xu thế hợp tác để du nhập những sản phẩm văn hĩa đồi trụy, lối sống phương Tây, được xác định là thủ đoạn chống phá trên lĩnh vực nào của chủ nghĩa đế quốc?

a. Chống phá chính trị trong chiến lược diễn biến hịa bình.

b. Chống phá tư tưởng văn hĩa trong chiến lược “diễn biến hịa bình”. c. Chống phá tơn giáo, dân tộc trong chiến lược “diễn biến hịa bình”. d. Chống phá quốc phịng an ninh trong chiến lược “diễn biến hịa bình”.

Câu 17: Điền vào chỗ trống để hồn chỉnh nội dung một giải pháp phịng chống chiến lược “Diễn biến hịa bình”: Đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước và chăm lo đời sống...cho nhân dân.

a. Văn hĩa, tinh thần. b. Chính trị, tinh thần. c. Vật chất, tinh thần. d. Tinh thần.

BÀI 2: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO, ĐẤU TRANH PHỊNG CHỐNG CÁC THẾ LỰC THÙ ĐỊCH LỢI DỤNG VẤN ĐỀ DÂN TỘC, TƠN GIÁO CHỐNG PHÁ CÁCH MẠNG VIỆT NAM

Câu 1: Cộng đồng người ổn định, hình thành trong lịch sử tạo lập một quốc gia trên cơ sở cộng đồng bền vững về: lãnh thổ quốc gia, kinh tế, ngơn ngữ, truyền thống văn hĩa, đặc điểm tâm lý, ý thức đân tộc và tên gọi của dân tộc. Được xác định là: .

a. Khái niệm về dân tộc. b. Đặc điểm dân tộc. c. Nguồn gốc dân tộc. d. Tính chất dân tộc.

Câu 2: “Các dân tộc hồn tồn bình đẳng, khơng phân biệt lớn, nhỏ, trình độ phát triển cao hay thấp đều cĩ quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau trên mọi lĩnh vực”. Là quan điểm của ai?

a. V.I Lênin. b. Mác- Lênin. c. Ph. Ăngghen. d . Hồ Chí Minh. Câu 3: Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam là:

a. Cư trú tập trung ở nơng thơn.

b. Cư trú phân tán và xen kẽ trên địa bàn rộng lớn. c. Cư trú tập trung trên địa bàn hẹp.

Câu 4: Đặc điểm của các dân tộc ở Việt Nam là: a. Cĩ quy mơ dân số và trình độ phát triển khơng đều. b. Cĩ quy mơ dân số và trình độ phát triển bền vững.

c. Cĩ quy mơ dân số và trình độ phát triển ngang bằng nhau. d. Cĩ trình độ phát triển đồng đều.

Câu 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giải quyết vấn đề DT là phải:

a. Xây dựng, củng cố khối đại đồn kết dân tộc và đồn kết quốc tế. b. Xây dựng, củng cố khối đại đồn kết dân tộc.

c. Đồn kết cơng nhân các dân tộc trong quốc gia và quốc tế.

d. Xây dựng lực lượng lãnh đạo của giai cấp CN để giải quyết vấn đề dân tộc. Câu 6: Một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, theo quan niệm hoang đường áo tưởng, phù hợp với tâm lý, hành vi của con người. Được xác định là:

a. Khái niệm tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin. b. Nguồn gốc tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin. c. Tính chất tơn giáo theo chủ nghĩa Mác-Lênin, d. Đặc điểm tơn giáo theo chủ nghĩa Mác -Lênin.

Câu 7: Trong đời sống xã hội, tơn giáo gồm những yếu tố: a. Giáo chủ, giáo lý. b. Giáo lễ, giáo luật.

c. Giáo hội và tín đồ. d. Tất cả các phương án đều đúng. Câu 8: Nguồn gốc của tơn giáo gồm cĩ:

a. Nguồn gốc kinh tế xã hội. b. Nguồn gốc nhận thức

c. Nguồn gốc tâm lý. d. Tất cả các phương án đều đúng Câu 9: Tính chất của tơn giáo gồm:

a. Tính lịch sử; tính quần chúng.

b. Tính khoa học, tính lịch sử và tính chính trị. c. Tính chính trị.

d. Tính lịch sử; tính quần chúng và tính chính trị.

Câu 10: Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước ta hiện nay về tơn giáo: a. Tơn giáo cịn tồn tại lâu dài, cịn là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân đân.

b. Tơn giáo cĩ giá trị văn hĩa đạo đức tích cực phù hợp xã hội mới.

c. Đồng bào tơn giáo là một bộ phận quan trọng trong khối đại ĐK tồn dân tộc. d. Tất cả các phương án đều đúng.

Câu 11: Điền vào chỗ trống để hồn chỉnh quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “Các dân tộc cĩ quyền tự quyết về...và con đường phát triển của dân tộc mình”. a. Phạm vi lãnh thổ. b. Biên giới quốc gia.

c. Chế độ quân sự. d. Chế độ chính trị.

Câu 12: Điền vào chỗ trống: “Mỗi dân tộc ở Việt Nam đều cĩ sắc thái văn hĩa

Một phần của tài liệu ĐÁP án THI QPAN CỦA TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2 (Trang 99 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(149 trang)
w