TRƯỜNG
Câu 1: Hiến pháp năm nào của nước ta quy định về cơng tác bảo vệ mơi trường:
a. Hiến pháp năm 1980. b. Hiến pháp năm 1992.
c. Hiến pháp năm 2013. d. Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 2: Nội dung nào sau đây khơng thể hiện pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường:
a. Kiểm điểm trước dân.
b. Xử lý hình sự.
c. Xử lý vi phạm hành chính.
d. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ mơi trường.
Câu 3: Tội phạm về mơi trường được quy định tại Chương 19 - Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) bao gồm mấy tội danh:
a. 12 tội danh. b. 14 tội danh. c. 15 tội danh. d. 17 tội danh.
Câu 4: Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường là hoạt động các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và cơng dân bằng việc sử dụng tổng hợp các biện pháp, phương tiện nhằm ngăn chặn, hạn chế tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường. Nội dung trên thể hiện:
a. Chủ trương chung của Đảng, Nhà Nước về bảo vệ mơi trường.
b. Khái niệm Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.
c. Biện pháp chung Phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường.
d. Chỉ đạo chung của Đảng, Nhà Nước về bảo vệ mơi trường.
Câu 5: những ý nào sau đây thuộc nội dung phịng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường:
a. Nắm tình hình vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường. b. Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm. c. Xây dựng các kế hoạch, biện pháp, các giải pháp chủ động. d. Tất cả các phương án đều đúng.
Câu 6: Mơi trường bị hủy hoại chủ yếu là do?
a. Hoạt động của khí quyển Trái đất trong chu kì vận động của mình