c. Trình tự ghi sổ kế toán
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 19.757.822.46
I. Nợ ngắn hạn 14.204.576.27 0 10.645.042.10 9 3.559.534.16 1 33,44 1. Vay ngắn hạn 11.990.481.202 9.355.379.627 2.635.101.57 5 28,17 2. Phải trả cho người bán 1.718.521.724 148.272.073 1.570.249.65
1 1.059,03 3. Người mua trả tiền trước 181.991.905 17.252.873 164.739.032 954,85 3. Người mua trả tiền trước 181.991.905 17.252.873 164.739.032 954,85 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313.581.439 1.124.137.536 (810.556.097) (72,10)
II. Nợ dài hạn 373.658.820 614.458.820 (240.800.000) (39,19)
1. Vay và nợ dài hạn 348.000.000 588.800.000 (240.800.000) (40,90) 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 25.658.820 25.658.820 0 - 2. Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 25.658.820 25.658.820 0 -
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 5.179.587.371 4.215.972.248 963.615.123 22,86
I. Vốn chủ sở hữu 5.179.587.371 4.215.972.248 963.615.123 22,86 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,800,000,000 1.800.000.000 0 - 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 1,800,000,000 1.800.000.000 0 - 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 3.379.587.371 2.415.972.248 963.615.123 39,89
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 19.757.822.461 1 15.475.473.17 7 4.282.349.28 4 27,67 Nguồn: P.Kế toán
Nhận xét về bảng cân đối kế toán rút gọn:
Qua bảng cân đối kế toán bảng đầy đủ ở phần phụ lục) của Kvit trong hai năm gần đây, ta thấy :
Về tài sản ngắn hạn: Cuối kì tăng 4563.974.366, tăng hơn so với năm 2010 là 32,38%. Nguyên nhân chủ yếu là:
- Do tăng tiền mặt. Đầu kì là 858.499.621, cuối kì tăng 1.746.213.719 tương ứng tăng 203,4% lên thành 2.604.713.340.
- Do tăng các khoản phải thu của khách hàng từ 4.998.963.375 lênh thành 8.017.569.735. Mức tăng là 3.018.606.390 tăng 60,38% (tăng công nợ cho Đại lý cấp 1, Siêu thị tại Hà Nội) và các khoản phải thu khác
- Tăng hàng tồn kho tăng từ 5.813.028.446 lên 6.154.782.360 mức tăng tương ứng là 341.753.914 Đ (5,87%) chủ yếu là để dự trữ đề phòng các biến động, tránh thiếu hàng dẫn đến mất đơn hàng.
Về tài sản dài hạn: Cuối kì, tài sản dài hạn giảm 281.625.082, giảm 20,30% so với đầu kì do - Giảm tài sản cố định hữu hình là 267.434.614, giảm 21,93%.
- Giá trị hao mòn lũy kế tăng từ 360.930.884 lên 672.705.403, mức tăng là 311.744.159 ( tăng 86.38%).
Tổng tài sản năm 2011 tăng là 4.282.349.284, tăng 27,67%.
Bảng 2.20 Cơ cấu tổng tài sản
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Số cuối kì số đầu kì So sánh
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
4
Tài sản dài hạn 1101616547 5.58 1383241629 8.9 -281625082 20.36
Tổng tài sản 19757822461 100.00 15475473177 100.0 4282349284 27.67
Nguồn: P.Kế toán
Bảng 2.21 Cơ cấu Nguồn vốn
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Giá trịSố cuối kì % Giá trịsố đầu kì % Giá trịSo sánh % Nợ phải trả 14.578.235.090 73,78 11.259.500.929 72,8 3.318.734.161 29,47
Vốn chủ sở hữu 5.179.587.371 26,22 4.215.972.248 27,2 963.615.123 22,86
Tổng nguồn vốn 19.757.822.461 100 15.475.473.177 100 4.282.349.284 27,67
Nguồn: P.Kế toán
Về nguồn vốn: Qua bảng cơ cấu nguồn vốn, ta thấy nợ phải trả cuối kì (năm 2011) là 14.578.235.090 chiếm 73,79% trong tổng nguồn vốn, điều này cho thấy Kvit có nhiều khoản nợ phải trả và những khoản nợ này chủ yếu là nợ ngắn hạn và là những nơi để công ty quay vòng vốn đảm bảo nhập hàng đầy đủ để kịp thời giao cho các siêu thị, đại lý. Tình hình vốn chủ sở hữ tăng là do chủ đầu tư tăng thêm vốn vào công ty nhằm mở rông thêm kênh phân phối. Tổng nguồn vốn tăng 4.282.349.284 (tương ứng tăng 27,67%) so với đầu kì (năm 2010). Tăng chủ yếu do:
- Vốn chủ sở hữu tăng 963.615.123, tương ứng mức tăng 22,85% so với đầu kì (năm 2010).
- Nợ phải trả tăng 3.318.734.161tăng 33,43% so với đầu kì (năm 2010).
Sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
TSCĐ và Đầu tư dài hạn < Vốn CSH và nợ dài hạn, qua đó ta thấy Kvit rất thận trọng khi đầu tư ngoài và các dự án dài hạn. Lý do là bởi vì nền kinh tế Việt Nam đang trong thời kì khó khăn, nhiều khi hàng đã giao nhưng chưa thu tiền về kịp, do vậy để an toàn cho tài chính, Kvit rất thận trọng khi thực hiện dự án mà cần thời gian thu hồi vốn. Với một công ty còn non trẻ như Kvit, đây là một chính sách hợp lý trong tình hình hiện nay.