BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG pot (Trang 82 - 100)

C. DD T D Permethrin

BỤI TRONG MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1. Bụi có thể xâm nhập phế nang khi có kích thước nhỏ

A. < 5 . B. < 10 

C. < 20 

D. < 5 0 

E. < 1 mm

2. Tác hại của bụi trong sản xuất phụ thuộc các yếu tố chủ yếu A. Điều kiện lao động

B. Tình trạng sức khỏe chung của người công nhân

C. Nguồn gốc, kích thưóc và thành phần hóa học của bụi.

D. Sự hiểu biết của công nhân về tác hại của bụi E. Điều kiện vi khí hậu

3. Bụi gây tổn thương bệnh lý chủ yếu cho

B. Hệ tiêu hóa C. Da, niêm mạc

D. Mắt

E. Phổi và màng phổi

4. Bệnh lý do các loại bụi đá gây ra cho người lao động

A. Dị ứng B. Xơ hóa phổi.

C. Nhiễm độc D. Ung thư

E. Co thắt phế quản

5. Bệnh lý chính do các loại bụi thực vật gây ra cho người lao động là A. Dị ứng.

B. Xơ hóa phổi

C. Nhiễm độc D. Ung thư

E. Viêm nhiễm

A. Dị ứng B. Xơ hóa phổi

C. Nhiễm độc D. Ung thư

E. Viêm nhiễm.

7. Các bệnh do bụi gây ra trong sãn xuất phát triển vì A. Công nghiệp phát triển

B. Sảîn xuất thủ công lạc hậu

C. Không thể có biện pháp phòng chống được bụi

D. Không áp dụng biện pháp phòng chống đầy đủ.

E. Thiếu hệ thống thông gió hút bụi

8. Bụi gây xơ hóa phổi mạnh là A. Bụi có nguồn gốc động vật

B. Bụi có nguồn gốc thực vật

C. Bụi đá.

D. Bụi kim loại

9. Bụi gây co thắt phế quản chủ yếu là A. Bụi có nguồn gốc động vật

B. Bụi bông.

C. Bụi đá

D. Bụi kim loại

E. Bụi xi măng

10. Bụi có thể gây ung thư là

A. Bụi sắt

B. Bụi than

C. Bụi đồng, chì D. Bụi crôm, arsenic.

E. Bụi xi măng

11. Bụi có thể gây nhiễm độc chung là A. Bụi sắt

B. Bụi than

C. Bụi chì. D. Bụi crôm

E. Bụi xi măng

12. Bụi có thể gây kích thích da niêm mạc, làm tổn thương hoại tử vách ngăn mũi là A. Bụi sắt

B. Bụi than

C. Bụi chì D. Bụi crôm.

E. Bụi xi măng

13. Bụi có kích thước < 5 micromet sẽ xâm nhập hệ hô hấp đến

A. Phế nang.

B. Phế nang và được hấp thụ

C. Phế nang, được hấp thụ và gây xơ hóa phổi

D. Mũi họng và bị giữ lại

E. Phế quản và gây co thắt phế quản

14. Bụi chì khi vào hệ hô hấp sẽ

A. Gây phổi nhiễm bụi chì

B. Hấp thụ vào máu và gây nhiễm độc chung. C. Được thải ra và không ảnh hưởng tới hệ hô hấp

D. Gây tổn thương cho phế quản

E. Hấp thụ, chuyển hóa ở gan và làm tổn thương gan

15. Một số loại bụi có thể gây cháy và nổ là do A. Tính chất hóa học của bụi

B. Kích thước hạt bụi nhỏ

C. Có mồi lửa ở nơi có bụi

D. Nồng độ oxy quá cao

E. Tính chất hóa học của bụi và có mồi lửa ở nơi có bụi.

16. Biện pháp cá nhân phòng chống bụi:

A. Ít có ý nghĩa vì chỉ có biện pháp kỹ thuật mới giải quyết vấn đề tận gốc

B. Có ý nghĩa lớn vì chưa áp dụng được các biện pháp khác

C. Có ý nghĩa lớn cho dù áp dụng được các biện pháp khác.

D. Ít có ý nghĩa vì ít được áp dụng

E. Là biện pháp tốt nhất trong điều kiện sản xuất hiện nay

17. Chỉ có thể làm giảm tác hại của bụi trong sản xuất bằng các biện pháp

A. Kỹ thuật

C. Phòng hộ cá nhân

D. Tổng hợp toàn diện.

E. Giáo dục sức khỏe

18. Khám sức khỏe khi tuyển công nhân lần đầu tiên làm việc ở nơi có bụi nhằm mục đích

chính là

A. Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp

B. Phát hiện người có bệnh do bụi gây ra ở hệ hô hấp và tim mạch C. Để bố trí nơi lao động thích hợp

D. Để phát hiện người có bệnh không được tiếp xúc với bụi.

E. Chọn người có sức khỏe tốt có thể tiếp xúc với bụi

19. Bệnh bụi phổi silic là bệnh nghề nghiệp gây ra do

A. Loại bụi silicat Ca và Mg B. Bụi silic dioxyt tự do.

C. Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một yếu tố gây dị ứng

D. Bụi silic dioxyt tự do với sự hiện diện của một loại vi trùng

E. Xi măng

A. Khai thác mỏ than B. Khai thác đá C. Xi măng.

D. Sản xuất gạch chịu lửa

E. Khai thác mỏ kim loại

21. Biến đổi bệnh lý trong bệnh bụi phổi silic là

A. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế.

B. Tổn thương xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn

C. Tổn thương xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc

E. Co thắt phế quản làm giảm thông khí tắc nghẽn 22. Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic dựa vào

A. X quang

B. Tiền sử nghề nghiệp có tiếp xúc , chụp X quang phổi.

C. Các dấu hiệu chức năng, thực thể và chẩn đoán xác định bằng X quang

D. X quang, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu

23. Chụp X quang khi khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với bụi silic

A. Có giá trị chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi.

B. Có giá trị chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi

C. Có giá trị theo dõi bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi D. Để phân biệt bệnh bụi phổi với các bệnh khác

E. Giúp chẩn đoán sớm và chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi

24. Bụi silic khi xâm nhập vào phế nang

A. Bị các đại thực bào tiêu hủy

B. Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần

C. Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dài

D. Các đại thực bào đến ăn nhưng chính các đại thực bào bị tổn thương. E. Được hấp thu vào phổi gây u trung biểu mô

25. Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi silic

A. Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm

B. Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực

C. Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi.

E. Sẽ tiến triển nặng hơn nếu không được điều trị

26. Bệnh bụi phổi silic thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất A. Khai thác than, khai thác đá, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng. B. Xi măng

C. Nông nghiệp, lâm nghiệp

D. Hàn xì

E. Sản xuất phân bón

27. Bệnh bụi phổi asbest thường gặp ở công nhân các ngành sản xuất

A. Vật liệu xây dựng, các nhà máy hóa chất trừ sâu

B. Vật liệu xây dựng, vật liệu cách nhiệt, gạch chịu lửa, vật liệu cách âm. C. Xi măng, vôi, bóng đèn điện

D. Nông nghiệp, lâm nghiệp

E. Hóa chất trừ sâu, phân bón

28. Tác hại do bụi asbest gây ra là

A. Ung thư

B. Lao phổi C. Xơ hoá phổi

D. Xơ hoá phổi và ung thư trung biểu mô màng phổi, màng bụng.

E. Viêm phế quản

29. Biểu hiện lâm sàng của bệnh bụi phổi asbest

A. Sớm với các dấu hiệu ho khó thở tức ngực

B. Sớm với các dấu hiệu cơ năng điễn hình C. Rất muộn với dấu hiệu ho và khái huyết

D. Rất muộn với các dấu hiệu cơ năng không điển hình. E. Ho, khó thở, tức ngực ngày thứ hai

30. Bụi asbest khi xâm nhập vào phế nang

A. Bị các đại thực bào tiêu hủy

B. Bị các đại thực bào tiêu hủy một phần

C. Bị các đại thực bào khu trú lại và đào thải ra ngoài trong một thời gian dài

D. Các đại thực bào đến ăn nhưng chính các đại thực bào bị tổn thương

E. Gây tổn thương xơ hóa.

31. Tổn thương bệnh lý điển hình trong bệnh bụi phổi asbest là:

A. Xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế. B. Xơ hóa phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn

C. Xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc

E. Phù nề và co thắt ở phế quản

32. Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi asbest dựa vào A. X quang

B. Tiền sử nghề nghiệp, X quang, thể asbest trong đờm.

C. Các dấu hiệu chức năng, thực thể và chức năng hô hấp

D. X quang, xét nghiệm sinh hóa máu và nước tiểu

E. Xét nghiệm đờm tìm các tinh thể amiant.

33. Thể asbest có mặt trong đờm

A. Là một dấu hiệu điển hình của bệnh bụi phổi asbest

B. Chứng tỏ có tiếp xúc với bụi asbest.

C. Cho thấy bệnh đã đến giai đoạn nặng, không hồi phục

D. Là dấu hiệu cho biết có thể có kết hợp với lao phổi

E. Là yếu tố giúp chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi assbest với bệnh bụi phổi silic

34. Hiện nay người mắc bệnh bụi phổi asbest

B. Có thể khỏi bệnh nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị tích cực

C. Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi.

D. Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi và được điều trị

E. Bệnh tiến triển nặng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với bụi và không được điều trị

35. Hình ảnh X quang trong bệnh bụi phổi asbest là

A. Xơ hóa lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đáy phổi.

B. Xơ hóa lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đỉnh phổi

C. Có những nốt mờ nhỏ rải rác như lao kê

D. Những nốt mờ điển hình ở đỉnh phổi

E. Những nốt mờ điển hình ở đỉnh phổi trong giai đoạn sớm

36. Xét nghiệm nhuộm và soi đờm tìm thể asbest có ý nghĩa:

A. Quyết định chẩn đoán bệnh phổi nhiễm bụi asbest

B. Theo dõi tiên lượng của bệnh phổi nhiễm bụi asbest C. Để chứng minh có tiếp xúc với bụi asbest.

D. Để chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi asbest với bệnh bụi phổi bông E. Để chẩn đoán phân biệt bệnh bụi phổi asbest với bệnh bụi phổi silic

A. Xơ hóa phổi gây giảm thông khí hạn chế

B. Co thắt phế quản làm giảm thông khí tắc nghẽn. C. Xơ hóa ở đỉnh phổi trong giai đoạn đầu

D. Xơ hóa khởi phát ở các phế huyết quản gốc

E. Phù nề và co thắt ở phế quản trong giai đoạn nặng

38. Đối với bệnh phổi nhiễm bụi asbest, đo chức năng hô hấp có ý nghĩa

A. Quyết định chẩn đoán bệnh phổi nhiễm bụi asbest B. Để phát hiện sớm sự suy giảm chức năng hô hấp C. Để theo dỏi tiến triển và tiên lượng của bệnh. D. Để chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác E. Để phát hiện tổn thương xơ hóa của phổI

39. Các biểu hiện của bệnh bụi phổi bông:

A. Trong giai đoạn sớm bệnh nhân cảm thấy tức ngực khó thở vào ngày lao động đầu tiên sau ngày nghỉ cuối tuần.

B. Ho mệt mỏi sốt vào ngày thứ hai đầu tuần trong giai đoạn muộn

C. Giống hen phế quản

E. Giống viêm phế quản cấp tính nhẹ

40. Chức năng hô hấp trong bệnh bụi phổi bông điển hình là A. Giảm thông khí hạn chế

B. Giảm thông khí tắc nghẽn.

C. Giảm thông khí phối hợp

D. Giảm trao đổi khí phế nang - mao mạch

E. Giảm dung tích sống

41. Tổn thương bệnh lý và biến đổi chức năng trong bệnh bụi phổi bông là: A. Tổn thương nhu mô phổi gây giảm thông khí hạn chế

B. Tổn thương nhu mô phổi gây giảm thông khí tắc nghẽn

C. Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí hạn chế

D. Tổn thương ở phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn

E. Co thắt phế quản gây giảm thông khí tắc nghẽn. 42. Hình ảnh X quang trong bệnh bụi phổi bông điển hình là

A. Xơ hóa lan tỏa, có bờ không đều, ở cả hai phế trường B. Xơ hoá lan tỏa, giai đoạn đầu xuất hiện ở đỉnh phổi

D. Không thấy có biến đổi.

E. Biến đổi giống hen phế quản mãn tính nặng

43. Chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi bông dựa vào

A. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, X quang, chức năng hô hấp

B. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng, khám thực thể, X quang, chức năng hô hấp

C. Tiền sử nghề nghiệp, triệu chứng cơ năng điển hình, chức năng hô hấp.

D. Triệu chứng cơ năng, X quang, chức năng hô hấp

E. Tiền sử nghề nghiệp có tiếp xúc với bụi bông, kiểm tra môi trường, X quang phổi

44. Người mắc bệnh bụi phổi bông

A. Có thể điều trị lành được nếu phát hiện sớm và điều trị thích hợp.

B. Chỉ có thể thuyên giảm nếu ngừng tiếp xúc với bụi và điều trị liên tục suốt đời

C. Không thể khỏi bệnh dù được điều trị và ngừng tiếp xúc với bụi

D. Sẽ tiến triển nặng hơn dù ngừng tiếp xúc với bụi và được điều trị

E. Chỉ có thể khỏi nếu chuyển nghề hay ngừng tiếp xúc với bụi

45. Bụi amiant có thể gây ung thư trung biểu mô cho màng phổi, màng bụng A. Đúng.

46. Bụi có đường kính < 5 mm có thể xâm nhập vào phế nang A. Đúng

B. Sai.

47. Khi bụi silic xâm nhập vào phế nang thì sẽ bị các đại thực bào tiêu huỷ A. Đúng

B. Sai.

48. Hiện nay nhiều nước đã cấm sử dụng amiant trong sản xuất A. Đúng.

B. Sai

49. Biểu hiện lâm sàng điển hình của bệnh bụi phổi bông là khó thở dạng hen liên tục A. Đúng

B. Sai.

50. Bụi có thể có các tác nhân vật lý, hoá học và sinh học tuỳ theo loạI

A. Đúng

B. Sai

51. Có thể chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi silic bằng các đo chức năng hô hấp A. Đúng

B. Sai.

52. Bệnh bụi phổi bông có thể điều trị khỏi được nếu điều trị sớm A. Đúng.

B. Sai

53. Trong công nghiệp xi măng, tỉ lệ bệnh bụi phổi silic thấp A. Đúng.

B. Sai

54. Thay đổi chức năng thông khí trong bệnh bụi phổi bông có thể giúp chẩn đoán sớm A. Đúng.

B. Sai

55. Có thể chẩn đoán sớm bệnh bụi phổi bông dựa vaòo tiền sử nghề nghiệp và dấu hiệu cơ năng điển hình

A. Đúng.

B. Sai

56. Thay đổi chức năng hô hấp trong bệnh bụi phổi bông là giảm thông khí hạn chế A. Đúng

57. Xét nghiệm tìm sợi amiant và thể asbest trong đờm là test tiếp xúc A. Đúng.

B. Sai

58. Ngoài hệ hô hấp bụi có thể gây tác hại cho hệ tiêu hoá, da, niêm mạc, mắt. A. Đúng.

B. Sai

59. Chụp X quang giúp chẩn đoán xác định bệnh bụi phổi silic A. Đúng

B. Sai.

60. Muốn phòng chống bệnh bụi phổi bông, cần thiết phải thay thế nguyên liệu trong sản

xuất

A. Đúng

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM Y HỌC LAO ĐỘNG pot (Trang 82 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)