Phong cách t−ơng tác ng−ời-máy.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm - Chương 4 ppt (Trang 28 - 29)

8. Các b−ớc từ 1 tới 7 đ−ợc lặp lại cho tới khi việc mô hình hoá dữ liệu hoàn tất.

4.3.2.Phong cách t−ơng tác ng−ời-máy.

Phong cách t−ơng tác ng−ời-máy bao quát cả loạt các tuỳ chọn có quan hệ chặt chẽ với tiến hoá lịch sử của máy tính (và các thiết bị t−ơng tác có liên qua khác) và tới khuynh h−ớng HCI. Khi phần cứng trở nên phức tạp hơn thì các tuỳ chọn cho phong cách t−ơng tác cũng phát triển. Trong nhiều thể nghiệm, các hệ thống dựa trên máy tính hiện đại vẫn dùng một phong cách t−ơng tác đã đ−ợc thiết kế nguyên thuỷ cho môi tr−ờng phần cứng hoàn toàn lạc hậu từ 25 năm nay.

Trong những ngày đầu của tin học (tr−ớc khi có những thiết bị hiển thị đồ hoạ, chuột, trạm làm việc tốc độ cao hay các thiết bị t−ơng tự) thì chỉ có một chế độ t−ơng tác ng−ời máy duy nhất đó là giao diện chỉ thị lệnh và các câu hỏi (thế hệ I). Trao đổi thuần tuý văn bản thông qua các chỉ thị lệnh và các đáp ứng câu hỏi do hệ thống sinh ra. Ng−ời dùng có thể trao đổi với hệ thống bằng cách xác định một chỉ lệnh nh−:

>run progr1.exe/debug=‘on’/out=p1/in=t1alloc=1000K * RUN ALLOCATION TO BE QUEUED?>>yes * AUTOMATIC CHECKPOINTING INTERVAL?>>5

Mặc dù chỉ lệnh và câu hỏi bí mật nh− trên rất chính xác, chúng vẫn có khả năng sinh lỗi, không cho ng−ời ta có khả năng khôi phục lại (nếu có phạm lỗi), và hơn thế nữa là rất khó học. Nói chung với ph−ơng cách giao tiếp nh− vậy với ng−ời dùng là không thể chấp nhận đ−ợc và không hiệu quả.

Một cải tiến thêm và giao diện chỉ lệnh là đ−a ra các mục để ta lựa chọn, ví dụ:

H∙y tùy chọn ch−ơng trình mong muốn: 1 = Nhập dữ liệu từ bàn phím.

3 = Thực hiện phân tích đơn giản. 4 = Thực hiện phân tích chi tiết. 4 = Thực hiện phân tích chi tiết. 5 = Tạo đầu ra d−ới dạng bảng biểu.

Một phần của tài liệu Bài giảng công nghệ phần mềm - Chương 4 ppt (Trang 28 - 29)