24.Co giãn của cầu theo thu nhập có ý nghĩa thực tiễn là:
Isulin hay Tamiflu là những hàng hóa có ít hàng hóa thay thế => Cầu ít (không) co giãn
Giá thay đổi nhiều, Q thay đổi ít => ít hàng
Có nhiều lựa chọn => P tăng thì Q giảm nhiều
a. Dự đoán lượng cầu hàng hóa thay đổi bao nhiêu phần trăm khi thu nhập của công chúng thay đổi 1%
b. Dự đoán thu nhập thay đổi bao nhiêu khi lượng cầu hàng hóa thay đổi 1% c. Xác định nguồn thu nhập của công chúng
d. Xác định lượng cầu của hàng hóa thị trường
25.Nếu thu nhập thay đổi 1% làm cho lượng cầu X thay đổi nhỏ hơn 1% thì cầu X là:
a. Co giãn theo giá b. Không co giãn theo giá c. Co giãn theo thu nhập d. Không co giãn theo thu nhập
26.Nếu cầu là không co giãn theo thu nhập câu nào sau đây là đúng:
a. Phần trăm thay đổi lớn trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cầu
b. Phần trăm thay đổi nhỏ trong thu nhập sẽ dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cầu
c. Một sự tăng lên trong thu nhập sẽ dẫn đến một sự giảm xuống trong lượng cầu
d. Hàng hóa phải là cấp thấp
27.Khi hệ số co giãn của cầu theo thu nhập là âm các loại hàng hóa đó là: a. Hàng hóa cấp thấp
b. Hàng hóa thiết yếu c. Hàng hóa độc lập d. Hàng hóa tự do
28.Hàng hóa xa xỉ sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1 b. Nằm giữa 0 và 1 c. Âm d. Tất cả đều đúng <0 > 1
29.Hàng hóa thiết yếu sẽ có độ co giãn của cầu theo thu nhập là: a. Lớn hơn 1
b. Nằm giữa 0 và 1 c. Âm
d. Tất cả đều sai
30.Co giãn chéo giữa 2 hàng hóa bất kỳ được định nghĩa là:
a. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá hàng hóa kia
b. Sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng hóa này chỉ cho sự thay đổi trong co giãn của cầu hàng hóa kia
c. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa này chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa đó
d. Phần trăm thay đổi trong lượng cầu của hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong thu nhập
31.Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là dương thì: Exy >0 a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá
b. Cầu về A và B đều không co giãn theo giá c. A và B là hai hàng hóa bổ sung
d. A và B là hai hàng hóa thay thế
32.Nếu co giãn chéo giữa hai hàng hóa A và B là âm, thì: Exy < 0 a. Cầu về A và B đều co giãn theo giá
b. Cầu về A và B đều không co giãn theo giá c. A và B là hai hàng hóa bổ sung
d. A và B là hai hàng hóa thay thế
33.Sự thay đổi phần trăm của lượng cầu hàng hóa này gầy ra bởi sự thay đổi 1 phần trăm của giá hàng hóa có liên quan là:
a. Co giãn của cầu theo thu nhập b. Co giãn của cầu theo giá
c. Co giãn của cầu hàng hóa thay thế d. Co giãn chéo của cầu
34.Nếu giá của hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B tăng thì:
a. Co giãn chéo giữa A và B là dương b. A và B là hai hằng hóa bổ sung
0< Edi <1
Px tăng -> Qy tăng Exy > 0
c. Co giãn chéo giữa A và B là âm
d. A là một đầu vào để sản xuất ra hàng hóa B
35.Nếu cung hàng hóa A tăng làm cho cầu về hàng hóa B giảm thì: a. Co giãn chéo giữa A và B bằng 0
b. Co giãn của cung theo giá về A lớn hơn 1 c. Co giãn chéo giữa A và B là dương d. Co giãn chéo giữa A và B là âm
36.Giá của A tăng lên sẽ làm dịch chuyển
a. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm b. Đường cầu của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương c. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là âm d. Đường cung của B sang bên phải nếu co giãn chéo giữa A và B là dương
37. Giả sử co giãn chéo giữa A và B là âm thì: a. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B tăng b. Giá của A tăng sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm c. Giá của A tăng sẽ không ảnh hưởng đến giá cân bằng của B d. Giá của A giảm sẽ làm cho giá cân bằng của B giảm
38. Nếu A là hàng hóa thay thế cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là: a. Bằng -0,5
b. Vô cùng
c. Nằm giữa 0 và vô cùng d. Bằng 0
39. Nếu A là hàng hóa thay thế hoàn hảo cho B, độ co giãn chéo giữa 2 hàng hóa này là:
a. Bằng 1
b. Nằm giữa 0 và vô cùng c. Bằng 0
d. Vô cùng
40. Nếu A và B là 2 hàng hóa độc lập thì độ co giãn chéo là: a. Nhỏ hơn 0
b. Vô cùng
c. Nằm giữa 0 và vô cùng d. Bằng 0
41. Co giãn của cung theo giá là thước đo sự phản ứng của: a. Lượng nhu cầu khi cung thay đổi
b. Lượng cung khi cầu thay đổi
c. Lượng cung khi giá của bản thân hàng hóa thay đổi d. Khi lượng cung thay đổi
42. Cung là co giãn nếu:
a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung
b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung
c. Phần trăm thay đổi nhỏ trong cầu dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung
d. Hàng hóa là cấp thấp
43. Nếu phần trăm tăng giá hàng hóa A là lớn dẫn đến phần trăm tăng trong lượng cung hàng hóa A là nhỏ thì: a. Cung là co giãn
b. Cầu là không co giãn
c. Cầu không co giãn theo thu nhập
d. Cung là không co giãn 44. Đường cung thẳng đứng: a. Có độ co giãn bằng 1
b. Có độ co giãn bằng 0 c. Có độ co giãn bằng vô cùng
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 45. Đường cung nằm ngang:
a. Có độ co giãn bằng 1 b. Có độ giãn bằng 0
c. Có độ co giãn bằng vô cùng
d. Chỉ ra rằng các nhà sản xuất đang không sẵn sàng sản xuất hàng hóa 46. Cung là không co giãn nếu:
a. Phần trăm thay đổi nhỏ trong giã dẫn đến phần trăm thay đổi lớn trong lượng cung
b. Phần trăm thay đổi lớn trong giá dẫn dẫn đến phần trăm thay đổi nhỏ trong lượng cung
c. Hàng hóa là thông thường d. Hàng hóa là thứ cấp
47. Vào cuối mùa hè, thời tiết nóng đột ngột làm tăng cầu về máy điều hòa nhiệt độ và các nhà cung cấp không có đủ hàng dự trữ. Cung tạm thời về máy điều hòa là:
a. Co giãn hoàn toàn b. Hoàn toàn không co giãn c. Co giãn
d. Đường cung dốc lên
48. Độ lớn của cả độ co giãn và cung theo giá phụ thuộc vào: a. Sự dễ dàng thay thế giữa các hàng hóa
b. Tỷ lệ của thu nhập chi cho hàng hóa đang xét c. Khoảng thời gian kể từ khi giá thay đổi d. Điều kiện về công nghệ sản xuất
49. Người tiêu dùng trở nên thích tiêu dùng hàng hóa A. Giá của hàng hóa A không thay đổi nếu co giãn: a. Của cầu theo giá bằng 0
b. Của cầu theo giá bằng 1 c. Của cung theo giá bằng 1 d. Của cầu theo giá bằng vô cùng
50. Co giãn của cung trong dài hạn lớn hơn co giãn của cung trong ngắn hạn vì: a. Trong dài hạn người tiêu dùng có thể tìm ra các hàng hóa thay thế b. Tỷ lệ thu nhập cho việc chi tiêu hàng hóa nhiều hơn
c. Trong dài hạn số lượng máy móc thiết bị và nhà xưởng có thể thay đổi d. Một số hàng hóa có thể được sản xuất từ các nguồn đầu vào khan hiếm
PHẦN BÀI TẬP
51.Nếu giá là $10 thì lượng mua là 5400 kg/ngày và nếu giá là $15 thì lượng mua là 4600 kg/ngày, khi đó độ co giãn của cầu theo giá xấp xỉ: a.EP = -0,1 b. EP = -0,4
c. EP = -2,7 d. EP = -0,7
52.Nếu thu nhập tăng lên 10% dẫn đến sự gia tăng 5% của lượng cầu , co giãn của cầu theo thu nhập bằng: a.Ei = +0,5
c. Ei = +2,0 d. Ei = -2,0
53.Khi giá nho tăng lên 5% thì lượng cầu đối với táo tăng lên 10%. Độ co giãn chéo (Exy) giữa táo và nho bằng: a. Exy = 2
b. Exy = 4 c. Exy = 0,5 d. Exy = 0,25
Sử dụng hàm cầu sản phẩm A được cho bởi phương trình sau P=100 – Q để trả lời các câu hỏi từ 54 đến 58
54.Độ co giãn của cầu theo giá trong khoảng P = 40 đến P = 80 là: a.Ep = -1,5 b. Ep = -2,5
c. Ep = -3,5 d. Ep = -0,5
55. Độ co giãn của cầu theo giá tại mức giá P = 80 là: a. Ep = -1
b. Ep = -2 c. Ep = -3 d. Ep = -4
56. Tại mức giá P = 80 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên: a. Tăng giá
b. Giảm giá
c. Không thay đổi giá d. Cả a, b, c
57. Tại mức giá P = 40 muốn tăng tổng doanh thu doanh nghiệp nên: a. Tăng giá
b. Giảm giá
c. Không thay đổi giá d. Cả a, b và c
58. Độ co giãn E = -3 xảy ra tại điểm có mức giá là: p a. P = 75
b. P = 25 c. P = 65
d. P = 85
Sử dụng hàm cầu hàng hóa A theo thu nhập được biểu diễn như sau: Q = 10I + 100 để trả lời các câu hỏi 59 đến 62
59. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập bằng 10 là: a. EI = 0,5
b. EI = 3,5 c. EI = 2,5 d. EI = 1,5
60. Độ co giãn của cầu theo thu nhập tại mức thu nhập cân bằng 15 là: a. Ei = 0,7
b. Ei = 1,5 c. Ei = 2,5 d. Ei = 0,6
61. Độ co giãn của cầu theo thu nhập khi thu nhập tăng từ 10 lên 15: a. Ei = 0,76
b. Ei = 0,56 c. Ei = 2,56 d. Ei = 1,56
62. Hàng hóa A có thể được coi là: a. Hàng hóa bình thường b. Hàng hóa cấp thấp c. Hàng hóa miễn phí d. Tất cả đều đúng
Sử dụng dữ liệu sau đây để trả lời các câu hỏi từ 63 đến 67:
Một công ty ước lượng được hàm cầu đối với sản phẩm của mình như sau: Q = 100 – 0,5P trong đó Q là lượng cầu hàng hóa X do công ty đó kinhX Y X doanh, P là lượng cầu hàng hóa Y liên quan đến hàng hóa X y
63. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y tại P = 40y là:
a. Exy = -0,25 b. Exy = -0,35
c. Exy = -0,45 d. Exy = -0,55
64. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y tại P = 80 y là
a. Exy = -0,25 b. Exy = -0,77 c. Exy = -0,67 d. Exy = -0,55
65. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y khi Py nằm trong khoảng (80-100) là: a.Exy = -0,25
b. Exy = -0,77 c. Exy = -0,82 d. Exy = -0,55
66. Hệ số co giãn chéo của cầu hàng hóa X theo giá của hàng hóa Y khi Py nằm trong khoảng (40-60) là: a.Exy = -0,25 b. Exy = -0,77 c. Exy = -0,82 d. Exy = -0,33 67. X và Y là hai hàng hóa: a. Thay thế b. Bổ sung c. Độc lập d. Cả a, b và c
68. Giả sử co giãn của cung theo giá là 1,5. Nếu giá tăng 20% thì lượng cung sẽ: a.Tăng 7,5%
b. Tăng 30% c. Giảm 30% d. Tăng 3%
69. Phương trình cung về hàng hóa A là P = 100 + 10Q. Co giãn của cung theo giá trong khoảng giá từ 190 đến 210 là: a. Es = 0
b. Es = 0,1 c. Es = 2,0 d. Es = 10
70. Vẫn sử dụng giữ liệu đã cho ở câu 69. Hãy tính độ co giãn của cung theo giá tại mức giá 200 a. Es = 0,5 b. Es = 0,7 c. Es = 1,0 d. Es = 2,0 CHƯƠNG 4