Năm 2018 đCnh dấu sự hồi phục tích cực của ngành đường sắt sau một thời gian trầm lắng. Hoạt động du lịch đường sắt dần được đẩy mạnh để cạnh tranh với cCc loại hình vận chuyển khCc. CCc công ty lữ hành đã tăng cường kết nối, hợp tCc với ngành đường sắt, khai thCc cCc đoàn tàu có chất lượng cao, tiện nghi, vệ sinh; đổi mới chất lượng phục vụ hành khCch của đội ngũ tiếp viên, đào tạo tiếp viên đường sắt theo tiêu chuẩn tiếp viên hàng không... Đó là những tín hiệu tích cực để kỳ vọng vào sự phCt triển mới của ngành đường sắt trong thời gian tới.
Năng lực vận tải đường sắt của Việt Nam ngày càng được nâng cao; kết nối đường bộ giữa cCc điểm đến ngày càng thuận lợi hơn; khả năng tiếp cận Việt Nam bằng đường sắt được cải thiện đCng kể.
Theo BCo cCo năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới, chất lượng hạ tầng đường sắt tụt 15 bậc, xếp ở hạng 63. Ngành đường sắt đã có những nỗ lực cải thiện chất lượng dịch vụ, tăng cường hợp tCc với cCc doanh nghiệp lữ hành để thu hút khCch du lịch. Tuy nhiên, lượng khCch du lịch bằng đường sắt còn chưa cao đặt ra những đòi hỏi về việc tiếp tục đổi mới, cải thiện hạ tầng đường sắt, nâng cao chất lượng phục vụ.
PHẦN 6: HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ 6.1. Hợp tác trong ASEAN
Tham dự cCc hoạt động, chương trình hợp tCc trong khuôn khổ hợp tCc du lịch ASEAN (hội thảo thống kê du lịch ASEAN tại In – đô - nê – xi - a thCng 3/2018.
Phiên họp nhóm công tCc Marketing du lịch ASEAN tại Phi – líp - pin thCng 3/2018, hội thảo xây dựng Kế hoạch triển khai Thỏa thuận lẫn nhau về nghề du lịch (MRA - TP) lần thứ 3 tại ThCi Lan thCng 6/2018, hội thảo Tiêu chuẩn cơ sở MICE của ASEAN tại ThCi lan thCng 8/2018, hội nghị MRA - TP tại Cam - pu - chia thCng 6/2018).
Tích cực chuẩn bị tổ chức Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019 tại Quảng Ninh vào thCng 01/2019 với chủ đề “ASEAN - Sức mạnh của sự thống nhất”.
Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) 2019 tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh vào thCng 01/2019 với chủ đề “ASEAN – Sức mạnh của sự thống nhất”, thu hút sự tham gia của hơn 2.000 đại biểu. CCc hoạt động quan trọng của Diễn đàn như Lễ Khai mạc, Lễ Bế mạc, Hô Ui nghị Bô U trưởng, Hô Ui nghị Cơ quan Du lịch Quốc gia ASEAN. Hô Ui chợ TRAVEX, Hô Ui thảo Du lịch ASEAN, Lễ Công bố “SCch cCc câu chuyê Un du lịch Viê Ut Nam” ... đã được tổ chức thành công, để lại ấn tượng sâu sắc. Thành công của Diễn đàn góp phần quan trọng trong việc tăng cường sự gắn kết hợp tCc du lịch trong ASEAN, khẳng định và nâng cao vị thế của du lịch Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.
Việt Nam chủ trì nhiệm vụ “Xây dựng và triển khai Chiến lược ASEAN về sự tham gia của cộng đồng địa phương và khối tư nhân trong phCt triển du lịch” và nhiệm vụ “Chương trình du lịch tham quan lễ hội truyền thống ASEAN”; phối hợp với Trung tâm ASEAN-Hàn Quốc tổ chức cCc hoạt động giao lưu văn hóa, kết hợp quảng bC du lịch Việt Nam tại Tuần lễ ASEAN-Hàn Quốc (thCng 7/2019); tổ chức “Chương trình Du lịch Cộng đồng ASEAN 2019” tại Mai Châu (Hòa Bình) (thCng 12/2019).
6.2. Hợp tác trong khuôn khổ tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS)
Tham gia Diễn đàn Du lịch GMS 2018 và Phiên họp nhóm công tCc du lịch (TWG) lần thứ 41 tại ThCi Lan vào thCng 6/2018. Tham gia hội nghị hành lang phía nam tại Cam – pu - chia thCng 8/2018. Đăng cai tổ chức Phiên họp nhóm công tCc Du lịch GMS lần thứ 42 và cCc phiên họp liên quan tại Phú Quốc vào thCng 12/2018.
Việt Nam tham dự Phiên họp Nhóm Công tCc du lịch (TWG) lần thứ 43 và Diễn đàn Du lịch GMS 2019 tại Trung Quốc (thCng 5/2019). Đăng cai tổ chức thành công Hội nghị hợp tCc du lịch Hành lang phía Nam tại Cần Thơ (thCng 8/2019). Việt Nam tích cực
phối hợp với Văn phòng Điều phối Du lịch Mê Công (MTCO) và cCc nước trong khu vực triển khai cCc sCng kiến về cCc hoạt động xúc tiến quảng bC khu vực như: Chiến dịch Mekong Moments, Mekong Showcases, Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp du lịch GMS khởi nghiệp năm 2019 - MIST, thi clip ngắn về du lịch Mê Công (Mekong Minis). Ngân hàng PhCt triển Châu Á - ADB hỗ trợ Việt Nam tiếp tục triển khai dự Cn cơ sở hạ tầng du lịch Tiểu vùng Mê Kông vì sự tăng trưởng toàn diện.
6.3. Hợp tác trong APEC, tổ chức du lịch thế giới (UNWTO), ACMECS, CLV
Tham dự hội nghị Bộ trưởng và họp nhóm công tCc Du lịch APEC, đề xuất ưu tiên hợp tCc du lịch trong APEC và dự Cn về du lịch thông minh do Việt Nam điều phối. Tham gia xây dựng cCc cam kết khung cho cCc vấn đề chuyên môn sâu liên quan đến du lịch trong cCc khuôn khổ đa phương. Tham gia nhóm chuyên gia xây dựng công ước về hợp tCc và tiếp cận công lý với khCch du lịch quốc tế của hội nghị la hay về tư phCp quốc tế; chuẩn bị hồ sơ trình chính phủ về công ước khung của UNWTO về ứng xử trong du lịch. Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng du lịch cCc nước ACMECS lần thứ 4 chủ trì điều, phối xây dựng Kế hoạch phCt triển du lịch khu vực Cam – pu - chia, Lào, Việt Nam trong khuôn khổ hợp tCc Tam giCc phCt triển CLV, dự kiến sẽ được cCc nhà lãnh đạo 3 nước thông qua tại Hội nghị Cấp cao CLV tiếp theo trong giai đoạn tới.
6.4.Hợp tác du lịch song phương tập trung vào các thị trường nguồn ASEAN, Đông Bắc Á và châu Âu Đông Bắc Á và châu Âu
Với Trung Quốc: Vào năm 2018, triển khai hiệp định đã ký với Trung Quốc về hợp
tCc khai thCc du lịch thCc Bản Giốc - Đức Thiên. Phối hợp với cCc bộ ngành xây dựng đề Cn cơ chế, chính sCch đặc thù phCt triển Khu du lịch ThCc Bản Giốc. Năm 2019, triển khai Kế hoạch của Bộ VHTTDL về thực hiện Hiệp định hợp tCc bảo vệ và khai thCc tài nguyên du lịch thCc Bản Giốc - Đức Thiên; tổ chức cCc chương trình, sự kiện hợp tCc, xúc tiến quảng bC du lịch Việt Nam tại Trung Quốc; hỗ trợ tỉnh Tứ Xuyên và Tp. Hàng Châu (Trung Quốc) tổ chức xúc tiến du lịch tại Việt Nam.
Với Hàn Quốc: Tham dự Diễn đàn Chính sCch cấp cao về phCt triển du lịch bền vững
(KOIPIST) và Hội thảo chuyên sâu tại Hàn Quốc.
Với Xin – ga - po: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tCc du lịch Việt Nam – Xin – ga -
po và đề xuất cCc nội dung hợp tCc du lịch, xúc tiến quảng bC chung hai nước (thCng 5/2018).
Với I – ta – li - a: Hỗ trợ tổ chức đoàn hội hữu nghị I – ta – li - a - Việt Nam vùng
Veneto sang khảo sCt tại Việt nam, đưa tin, hình ảnh giới thiệu Du lịch Việt Nam. Với Nhật Bản: Tham dự Phiên họp Ủy ban hợp tCc du lịch Việt Nam - Nhật Bản
(thCng 11/2018). Hỗ trợ cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tổ chức ngày hội Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam (thCng 10/2018). Hỗ trợ Cơ quan xúc tiến du lịch Nhâ Ut Bản tại Viê Ut Nam tổ chức cCc chương trình xúc tiến du lịch Nhật Bản tại Viê Ut Nam; tham dự Hội thảo xúc tiến đầu tư du lịch (10/2019) và Hội thảo du lịch ẩm thực (11/2019) tại Nhật Bản.
Với Đài Loan: Tham dự Hội nghị hợp tCc du lịch Việt Nam - Đài Loan tại Đài Loan và
kết hợp tổ chức đoàn Du lịch Việt nam khảo sCt cCc sản phẩm du lịch, học tập kinh nghiệm phCt triển du lịch của Đài Loan (thCng 11/2018). Tổ chức Hội nghị hợp tCc du lịch Việt Nam - Đài Loan lần thứ 8 tại TP. Vũng Tàu và trao kỷ niệm chương cho cCc doanh nghiệp du lịch hàng đầu của Việt Nam và Đài Loan; giới thiê Uu du lịch và ẩm thực Viê Ut Nam tại Đài Bắc; tổ chức một số hoạt động trao đổi đoàn khảo sCt du lịch và biểu diễn nghệ thuật.
Với Đông Nam Á: Tổ chức đón đoàn cCc doanh nghiê Up, bCo chí ThCi Lan và Xin-ga- po khảo sCt sản phẩm du lịch tại Việt Nam. Nghiên cứu đề xuất cCc hoạt động hợp tCc du lịch giữa Việt Nam và ThCi Lan trong khuôn khổ triển khai Kế hoạch du lịch ASEAN.
Với một số thị trường tiềm năng: Mở rộng hợp tCc để tìm hiểu và khai thCc một số thị
trường mới như Trung Đông, châu Phi, châu Mỹ thông qua cCc hoạt động. Tham gia chương trình hợp tCc trao đổi kinh nghiệm phCt triển du lịch liên quan văn hóa vùng trồng cà phê Cô – lôm – bi - a; phối hợp xúc tiến quảng bC du lịch với Ma-rốc thông qua tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch Việt Nam - Ma-rốc tại Hà Nội. tìm hiểu cơ hội hợp tCc, đầ¡u tư, mở rộng kinh doanh, trao đổi khCch như Cô-lôm-bia, Băng-la-đét, PhCp, Đức, Chi-lê, Macao, Hồng Kông…
KẾT LUẬN
Năm 2018, du lịch Việt Nam tiếp tục giữ được đà tăng trưởng hai con số. CCc chỉ tiêu về khCch du lịch quốc tế, khCch du lịch nội địa và tổng thu tV khCch du lịch đều tăng trưởng tốt. Du lịch Việt Nam trong năm 2019 đã đạt được kỳ tích, thu hút trên 18 triệu lượt khCch quốc tế, cao nhất tV trước đến nay. Đặc biệt, lần đầu tiên Việt Nam được trao tặng danh hiệu “Điểm đến di sản hàng đầu thế giới năm 2019”. Việt Nam ngày càng khẳng định vai trò, vị thế cao trên thị trường quốc tế. Đây là nền tảng quan trọng để du lịch Việt Nam đẩy mạnh quảng bC, thu hút khCch quốc tế.Với sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, sự ủng hộ, vào cuộc của cCc Bộ, ngành, địa phương và toàn xã hội chúng ta đã cùng nhau, chung tay xây dựng, nâng cao quy mô và chất lượng du lịch Việt Nam. Tuy nhiên năng lực cạnh tranh du lịch Việt Nam còn hạn chế đối với một số chỉ số quan trọng như hạ tầng dịch vụ du lịch, y tế và vệ sinh, hạ tầng mặt đất và cảng, tính bền vững về môi trường. CCc yếu tố này ảnh hưởng đến khả năng duy trì tăng trưởng và sự phCt triển bền vững của du lịch Việt Nam. Thiếu hụt nhân lực cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao là một yếu tố cản trở nâng cao chất lượng ngành du lịch, đòi hỏi cCc doanh nghiệp mất nhiều thời gian, chi phí đào tạo. Dù có khó khăn, vất vả trong quC trình xây dựng và đào tạo nhưng, du lịch Việt Nam chúng ta qua 2 năm 2018 và 2019 vẫn đi lên và ngày càng hoàn thiện về cả số lượng và chất lượng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. BCo cCo thường niên Du lịch Việt Nam 2018, 2019 của Tổng cục Du lịch. (https://vietnamtourism.gov.vn/)
2. Số liệu thống kê quốc gia của Viện nghiên cứu và phCt triển Du lịch. (http://itdr.org.vn/) 3. Bảo cCo năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu 2019 của Diễn đàn kinh tế thế giới
(WEF).
(https://www.weforum.org/)
4. BCo cCo thường niên Vietjet Air 2018, 2019. (https://ir.vietjetair.com/)
5.BCo cCo thường niên Công ty CP Vận tải đường Sắt Hà Nội năm 2018, 2019. (https://www.vantaiduongsathanoi.vn/)
6. BCo cCo thường niên Vietnam Airlines 2018, 2019. (https://www.vietnamairlines.com/)