- Học thuộc khái niệm số nguyên tố, hợp số Làm bài tập 2.26, 2
a) Số cần viết chia hết cho 5 nên nĩ cĩ chữ
số tận cùng là 0 hoặc 5. Vậy các số cần tìm là: 510; 150; 310; 130; 350; 530; 105; 305; 315; 135.
b) Số cần viết chia hết cho 3 nên tổng các
chữ số của nĩ phải chia hết cho 3.
Từ các chữ số 5; 0; 1; 3, ta cĩ hai cách nhĩm thành bộ ba số cĩ tổng chia hết cho 3: ● 5 + 0 + 1 = 6 chia hết cho 3. ● 5 + 1 + 3 = 9 chia hết cho 3. Vậy các số cần tìm là: 501; 510; 105; 150; 513; 531; 135; 153; 351; 315. 2. Bài tập về số nguyên tố Bài 2.26 : Giải
- HS nghiên cứu VD - Làm bài 2.26
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
- GV cho HS thảo luận cách phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
- YCHS lên bảng giải bài tập, HS khác làm vào vở.
* Kết luận, nhận định
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến - GV chốt lại kết quả cuối cùng
- Đưa ra bài tập được suy ra từ bài 2.26.
* Giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu nghiên cứu nội dung bài tập 2.29
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Làm bài 2.29 theo nhĩm 4 em
* Báo cáo kết quả, thảo luận:
- GV cho HS thảo luận để tìm các cặp nguyên tố sinh đơi.
- Yêu cầu đại diện 1 nhĩm lên trình bài, các nhĩm khác theo dõi gĩp ý .
* Kết luận, nhận định
- Các HS khác thảo luận đưa ra ý kiến - GV chốt lại kết quả cuối cùng
* Giáo viên tổng kết:
- Chốt lại kiến thức trọng tâm đã học từ bài 8 đến bài 10.
- Lưu ý những sai làm dễ mắc phải khi giải từng dạng bài tập.
- Nhấn mạnh việc học sinh dần làm quen với khai thác, mở rộng bài tập đơn giản. A = = = = = = Tương tự, ta cĩ: B = = = = = = Bài 2.29 : Giải
Các cặp số nguyên tố sinh đơi nhỏ hơn 40 là: ● 3 và 5 ● 5 và 7 ● 11 và 13 ● 17 và 19 ● 29 và 31.
IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá Phương pháp
đánh giá Cơng cụ đánh giá Ghi Chú
- Đánh giá thường xuyên: + Sự tích cực chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập. + Sự hứng thú, tự tin, trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động học tập cá nhân. + Thực hiện các nhiệm vụ hợp tác nhĩm (rèn luyện theo nhĩm, hoạt động tập thể) - Phương pháp quan sát:
+ GV quan sát qua quá trình học tập: chuẩn bị bài, tham gia vào bài học (ghi chép, phát biểu ý kiến, thuyết trình, tương tác với GV, với các bạn,.. + GV quan sát hành động cũng như thái độ, cảm xúc của HS.
- Báo cáo thực hiện cơng việc.
- Hệ thống câu hỏi và bài tập
- Trao đổi, thảo luận.