BÀI 20 PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN VÀ AMINOAXIT BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học pps (Trang 29 - 30)

III. ĐỒNG PHÂN CỦA AMINOAXIT

BÀI 20 PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN VÀ AMINOAXIT BÀI TẬP TỰ LUYỆN

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1. Một amin đơn chức cú 23,73%N về khối lượng. Số cụng thức cấu tạo cú thể cú của amin là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 2. X và Y là hai amin trong phõn tử chứa vũng benzen, đều cú cụng thức phõn tử C7H9N. X tan vụ hạn trong nước, cũn Y tan rất ớt trong nước.

X, Y lần lượt là

A. C6H5CH2NH2; C6H5NHCH3 B. p-CH3C6H4NH2, m-CH3C6H4NH2

C. C6H5NHCH3, p-CH3-C6H4NH2 D. p-CH3C6H4NH2, o-CH3C6H4NH2

Bài 3. Để chứng minh nhúm NH2 ảnh hưởng tới nhúm C6H5 trong phõn tử anilin, người ta cho anilin tỏc dụng với :

A. dd NaOH B. dd HCl C. nước brom. D. quỳ tớm

Bài 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tỏc dụng với dung dịch HCl thu được 14,2 gam hỗn hợp muối. Cho hỗn hợp muối đú vào dd AgNO3 dư thu được 28,7 gam kết tủa. Cụng thức phõn tử của cỏc chất trong hỗn hợp X là

A. C2H7N và C3H9N B. CH5N và C2H7N

C. CH5N và C3H9N D. C3H9N và C4H11N

Bài 5. Hợp chất X cú chứa C, H, N. Trong phõn tử, nitơ chiếm 19,18% khối lượng; X tỏc dụng với dung dịch HCl thu được muối cú dạng RR'NH2Cl. Số cụng thức cấu tạo của X là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 6. Cho 8,85g hỗn hợp X gồm ba amin : propylamin, etylmetylamin, trimetylamin tỏc dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giỏ trị của V là

A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml

Bài 7. Đốt chỏy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức thu được 5,6 lớt CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Giỏ trị của a là

A. 0,05 mol B. 0,1 mol C. 0,15 mol D. 0,2 mol

Bài 8. Để hoà tan hết 3,72 gam anilin cần bao nhiờu mililớt dung dịch HCl 0,1M ?

A. 200ml B. 300ml C. 400ml D. 500ml

Bài 9. Để trung hoà 100 ml dung dịch metylamin (D 1,00 g/ml) cần hết 61,3 ml dung dịch HCl 0,1M. Nồng độ phần trăm của metylamin trong dung dịch là

A. 1,90% B. 0,19% C. 3,80% D. 0,38%

Bài 10. Cú ba lọ mất nhón đựng ba khớ : amoniac, metylamin, metan. Để nhận biết ra cỏc lọ trờn ta cú thể dựng :

A. Clo và HCl B. Quỳ tớm và HNO3

C. Quỳ tớm và HCl D. Quỳ tớm và HNO2

Bài 11. Cú hai amin : X thuộc dóy đồng đẳng của anilin; Y thuộc dóy đồng đẳng của metylamin. Đốt chỏy hoàn toàn 3,21 gam X thu được CO2, H2O và 336 ml khớ N2 (đktc); đốt chỏy Y thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tớch (đo ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất) là 2 : 3. Cụng thức phõn tử của hai amin lần lượt là

A. C7H9N và C2H7N B. C6H7N và C3H9N

C. C7H9N và C3H9N D. C6H7N và C4H11N

Bài 12. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 cú tờn gọi là

A. N-metylpropan-2-amin B. N-metylisopropylamin

C. metylpropylamin D. N-metyl-2-metyletanamin

Bài 13. Tờn gọi nào sau đõy khụng đỳng với chất cú cụng thức CH3CH(NH2)COOH?

A. axit 2-aminopropanoic B. axit -aminopropionic

C. axit -aminopropanoic D. alanin

Bài 14. Amino axit X no, mạch hở trong phõn tử chỉ chứa một nhúm NH2 và một nhúm COOH. Cụng thức phõn tử của X cú dạng :

A. CnH2nO2N (n ≥ 2) B. CnH2n +2O2N (n ≥ 2)

C. CnH2n+3O2N (n ≥ 2) D. CnH2n +1O2N (n ≥ 2)

Bài 15. Valin là một amino axit cú trong thiờn nhiờn cú cụng thức cấu tạo : (CH3)2CHCH(NH2)COOH. Tờn thay thế của amino axit này là

A. Axit 2-amino-3-metylbutanoic B. Axit -amino-3-metylbutanoic

C. Axit 3-amino-2-metylbutanoic D. Axit -aminopentanoic

Bài 16. Hợp chất hữu cơ X cú cụng thức phõn tử C4H11O2N. Đun X với dung dịch NaOH (dư), thu được khớ Y làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Z. Cụ cạn dung dịch Z rồi trộn với CaO, nung thấy thoỏt ra khớ metan. Cụng thức cấu tạo của X là

A. CH3COONH3CH2CH3 B. CH3CH2COONH3CH3

Khúa học LTĐH đảm bảo mụn Húa –Thầy Sơn Bài 20.Phương phỏp giải bài tập Amin và Aminoaxxit

Bài 17. X là một amino axit khụng phõn nhỏnh cú cụng thức C4H9O2N. Khi nhỏ dung dịch HNO2 vào dung dịch chứa X, thấy cú bọt khớ thoỏt ra.

Số cụng thức cấu tạo của X là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 18. Cho cỏc chất sau : H2NCH2COOCH3; H2NCH2COOH; CH3NH3OCOCH3; CH3NH3NO3. Số chất tỏc dụng được với cả dung dịch axit mạnh và dung dịch bazơ mạnh là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 19. Đun glyxin với ancol etylic cú mặt HCl (dư). Sản phẩm hữu cơ thu được từ phản ứng này là A. Cl H3N+-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOC2H5

C. Cl H3N+-CH2-COOC2H5 D. H3N+-CH2-COO

Bài 20. Cho dung dịch của cỏc chất sau : H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COONa. Giỏ trị pH của cỏc dung dịch tăng theo trật tự nào sau đõy?

A. H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COONa

B. H2NCH2COOH, H2NCH2COONa, Cl H3N+CH2COOH

C. H2NCH2COONa, H2NCH2COOH, Cl H3N+CH2COOH

D. Cl H3N+CH2COOH, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa

Bài 21. Cho 0,89 gam alanin vào V ml dung dịch HCl 0,15M, thu được dung dịch X. X tỏc dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,10M. Giỏ trị của V là

A. 50ml B. 100ml C. 150ml D. 200ml

Bài 22. Cho 13,35g hỗn hợp X gồm NH2CH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tỏc dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết lượng dung dịch Y tạo thành tỏc dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giỏ trị của V là

A. 100ml B. 150ml C. 200ml D. 250ml

Bài 23. Đốt chỏy hoàn toàn a mol một -amino axit X thu được 3a mol CO2 và 2

a

mol N2. Số cụng thức cấu tạo cú thể cú của X là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Bài 24. Một amino axit chỉ chứa một nhúm NH2 và một nhúm COOH, trong đú nitơ chiếm 18,67% khối lượng trong phõn tử. Cụng thức của amino axit là

A. C2H5O2N B. C3H7O2N C. C2H7O2N D. C3H9O2N

Bài 25. Ba chất hữu cơ X, Y, Z đều cú cụng thức C3H7O2N và cú cỏc tớnh chất sau : - X tỏc dụng với dung dịch NaOH núng, thoỏt ra khớ cú mựi khai.

- Y tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm là hai chất hữu cơ. - Z khụng tỏc dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

Cụng thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là

Một phần của tài liệu Phương pháp giải nhanh bài toán hóa học pps (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)