III. ĐỒNG PHÂN CỦA AMINOAXIT
2. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
Vớ dụ 1
Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học nhận biết cỏc chất khớ: C2H6 , C2H4, C2H2.
Hướng dẫn giải
Cho lần lượt cỏc khớ đi qua dung dịch AgNO3/NH3. Khớ nào bị giữ lại tạo kết tủa vàng thỡ đú là khớ C2H2. Hai khớ ra khỏi dung dịch AgNO3/NH3, khụng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 là C2H6, C2H4.
Cho 2 khớ cũn lại đi qua dung dịch Br2, khớ nào làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4. Khớ cũn lại bay ra khỏi dung dịch Br2 là C2H6.
Phương trỡnh hoỏ học:
C2H2 + 2[Ag(NH3)2 ]OH C2Ag2 + 4NH3 + 2H2O
C2H4 + Br2 C2H4Br2
*Với bài này ta cũng cú thể lập bảng như sau: Cỏc khớ
Hoỏ chất thử
C2H6 C2H4 C2H2
Dung dịch AgNO3/NH3 Kết tủa vàng
Dung dịch Br2 dư Mất màu
Sau đú viết cỏc phương trỡnh hoỏ học như trờn.
Vớ dụ 2
Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học nhận biết cỏc chất khớ: CH4, SO2, CO2, C3H6 (propen).
Hướng dẫn giải
Cho lần lượt cỏc khớ đi qua dung dịch Br2. Cú 2 khớ làm mất màu dung dịch Br2 là SO2 và C3H6 (nhúm 1), 2 khớ khụng cú hiện tượng gỡ là CO2 và CH4 nhúm 2).
Dẫn lần lượt 2 khớ ở nhúm (1) qua dung dịch Ca(OH)2. Khớ tạo kết tủa trắng là SO2, khớ cũn lại là C3H6. Dẫn lần lượt 2 khớ ở nhúm (2) qua dung dịch Ca(OH)2. Khớ tạo kết tủa trắng là CO2, khớ cũn lại là CH4. Phương trỡnh hoỏ học:
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
C3H6 + Br2 C3H6Br2
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Khúa học LTĐH đảm bảo mụn Húa-Thầy Sơn Bài 21.Phương phỏp phõn biệt cỏc hợp chất hữu cơ
Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học nhận biết cỏc chất khớ: propan, propin và xiclopropan. Viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ.
Hướng dẫn giải
Cho lần lượt cỏc khớ đi qua dung dịch AgNO3/NH3. Khớ nào tạo kết tủa vàng thỡ đú là khớ C3H4. Hai khớ ra khỏi dung dịch AgNO3/NH3, khụng phản ứng là propan và xiclopropan.
Cho 2 khớ cũn lại đi qua dung dịch Br2, khớ nào làm mất màu dung dịch Br2 là xiclopropan. Khớ cũn lại là propan.
Phương trỡnh hoỏ học:
CH C-CH3 + AgNO3 + NH3 AgC C-CH3 + NH4NO3
+ Br2 CH2Br-CH2-CH2Br
Vớ dụ 4
Dựng nước brom cú thể phõn biệt được etan, etilen, axetilen khụng? Nếu được làm thế nào? Giới thiệu thờm một phương phỏp khỏc cú thể phõn biệt được 3 hiđrocacbon này.
Hướng dẫn giải
* Dựng Br2 cú thể nhận biết được:
Cho 3 thể tớch như nhau của 3 khớ đi qua 3 thể tớch bằng nhau của dung dịch brom cú cựng nồng độ đó tớnh để đủ phản ứng (những điều kiện khỏc như nhau). Ống nghiệm mà nước brom khụng bị nhạt màu là etan, nhạt màu ớt là etilen, nhạt màu nhiều là axetilen.
Phương trỡnh hoỏ học:
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br
CH CH + 2Br2 CHBr2- CHBr2
* Cỏch nhận biết khỏc:
Cho 3 khớ qua dung dịch AgNO3/NH3, khớ nào cho kết tủa màu vàng nhạt là axetilen, 2 khớ kia khụng tỏc dụng nờn khụng cú hiện tượng.
2NH3 + CH CH + 2AgNO3 AgC CAg + 2NH4NO3
(màu vàng)
Cho 2 khớ cũn lại qua dung dịch nước brom, khớ làm mất màu dung dịch nước brom là eilen, khớ cũn lại khụng tỏc dụng là etan.
Vớ dụ 5
Nhận biết cỏc khớ: butan, buten - 1, butin - 2 và vinylaxetilen mà chỉ dựng một húa chất duy nhất.
Hướng dẫn giải
Cho 4 thể tớch như nhau của 4 khớ đi qua 4 thể tớch bằng nhau của dung dịch brom cú cựng nồng độ đó tớnh đủ để phản ứng (những điều kiện khỏc như nhau) mẫu thử nào mà nước brom khụng bị nhạt màu là butan, nhạt màu rất ớt là buten-1, nhạt màu ớt là butin-2, nhạt màu nhiều là vinylaxetilen.
Phương trỡnh hoỏ học:
CH2=CH-CH2-CH3 + Br2 CH2Br-CHBr-CH2-CH3
CH CH-CH2-CH3 + 2Br2 CHBr2-CBr2-CH2-CH3
CH CH-CH=CH2 + 3Br2 CHBr2-CBr2-CHBr-CH2Br
Vớ dụ 6
Khúa học LTĐH đảm bảo mụn Húa-Thầy Sơn Bài 21.Phương phỏp phõn biệt cỏc hợp chất hữu cơ
Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -
Hướng dẫn giải
Lần lượt cho dung dịch KMnO4 màu tớm vào 3 mẫu thử:
- Ở nhiệt độ thường mẫu thử nào làm mất màu tớm dung dịch KMnO4 là stiren.
3C6H5CH=CH2 + 2KMnO4 + 4 H2O 3C6H5CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
- Tiếp tục đun núng: mẫu thử nào làm mất màu tớm của dung dịch KMnO4 là toluen
3C6H5CH3 + 6KMnO4 t0 3C6H5COOK + 6MnO2 + 3KOH + 3H2O
- Mẫu thử nào ở nhiệt độ thường và ngay cả khi khi đun núng khụng làm mất màu tớm của dung dịch KMnO4 là C6H6.
Giỏo viờn: Phạm Ngọc Sơn Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -