Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y d−ợc t− nhân

Một phần của tài liệu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân (Trang 25 - 32)

4. Tổng quan về thực trạng hành nghề y d−ợc t− nhân

4.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y d−ợc t− nhân

4.2.1 Triển khai thực hiện Pháp lệnh hành nghề y, d−ợc t− nhân

Pháp lệnh Hành nghề y, d−ợc t− nhân lần đầu tiên đ−ợc Quốc hội thông qua năm 1993 để bảo đảm an toàn sức khoẻ và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khám, chữa bệnh của nhân dân, đồng thời để thống nhất quản lý và đ−a việc hành nghề y, d−ợc t− nhân vào hoạt động theo pháp luật. Trong những năm gần đây, các dịch vụ hành nghề y, d−ợc t− nhân ở các tỉnh, thành phố trong phạm vi cả n−ớc đã và đang phát triển nhanh chóng, đa dạng cả về số l−ợng và chất l−ợng, thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu và khả năng chi trả của cộng đồng. Để đáp ứng nhu cầu quản lý, bảo đảm

quyền lợi của ng−ời sử dụng dịch vụ và phù hợp với tình hình mới, năm 2003 Pháp lệnh Hành nghề y, d−ợc t− nhân đã đ−ợc Quốc hội sửa đổi, thông qua và Chủ tịch n−ớc ký lệnh công bố vào ngày 10/3/2003. Để triển khai thực hiện Pháp lệnh, Chính phủ đã có Nghị định 103/2003/NĐ-CP H−ớng dẫn thực hiện Pháp lệnh hành nghề y d−ợc t− nhân và Bộ Y tế có Thông t− số 01/2004/TT H−ớng dẫn thực hiện Pháp lệnh.

Tại các tỉnh/thành phố, khi có các văn bản mới về y tế của Nhà n−ớc, Chính phủ và Bộ Y tế nói chung và các quy phạm pháp luật điều chỉnh trong lĩnh vực hành nghề y, d−ợc t− nhân nói riêng, Phòng Quản lý hành nghề y d−ợc t− nhân hoặc Phòng Kế hoạch là cơ quan nghiên cứu và tham m−u cho lãnh đạo Sở y tế chỉ đạo các Trung tâm y tế quận/huyện mời lãnh đạo các cơ sở y tế cả công và t− nhân trong địa bàn để triển khai thực hiện có kèm theo các văn bản quy phạm pháp luật. Cuốn sách Pháp lệnh hành nghề y d−ợc t− nhân và các văn bản h−ớng dẫn thi hành xuất bản năm 2004 đã đ−ợc l−u hành khá rộng rãi, do đó chủ các cơ sở hành nghề y d−ợc t− nhân không có gì khó khăn trong khâu tiếp cận văn bản, đây là điều kiện thuận tiện cho các đối t−ợng hành nghề và các nhà quản lý.

Trên cơ sở đó, Sở Y tế đã tổ chức các hội nghị triển khai các văn bản trên đến cán bộ quản lý của văn phòng Sở, các bệnh viện, trung tâm y tế huyện, công ty d−ợc, các đơn vị trực thuộc Sở, các đối t−ợng đang hành nghề y, d−ợc t− nhân.

+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân

Ngay sau khi ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân, Bộ Y tế đều gửi các văn bản này tới các Sở Y tế, các đơn vị trực thuộc Bộ có liên quan để tổ chức triển khai thực hiện.

Bộ Y tế, Sở Y tế cũng đã th−ờng xuyên tổ chức các lớp tập huấn, phổ biến những thông tin mới trong lĩnh vực y, d−ợc, những văn bản quy phạm pháp luật về y tế nói chung, về hành nghề y, d−ợc t− nhân nói riêng cho các đối t−ợng hành nghề, cho các cán bộ y tế thuộc Sở y tế, Trung tâm y tế huyện, Trạm Y tế xã nhằm nâng cao nhận thức về quản lý Nhà n−ớc bằng pháp luật, về những quy định của pháp luật đ−ợc làm hay không đ−ợc làm, hạn chế tối đa những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực hành nghề y, d−ợc t− nhân.

Bộ Y tế th−ờng xuyên phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng tổ chức tuyên truyền pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân, giải thích pháp luật cho các Sở y tế và các đối t−ợng hành nghề y, d−ợc t− nhân về những vấn đề nảy sinh trong thực tế, Bộ Y tế còn cử cán bộ tham gia giảng dạy pháp luật về y tế, trong đó có pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân tại các hội thảo, lớp tập huấn, các lớp cao học chuyên khoa I, chuyên khoa II…

+ Tổ chức điều tra, khảo sát tình hình hoạt động y, d−ợc t− nhân

Bộ Y tế đã tổ chức điều tra, khảo sát tình hình hoạt động y, d−ợc t− nhân một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng, tìm hiểu từ tuyến tỉnh đến cơ sở việc phân cấp quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân… nhằm trực tiếp giải quyết những v−ớng mắc, những vấn đề này sinh trong thực tiễn, đồng thời rút ra những bài học cần thiết trong việc quản lý và phát triển loại hình hành nghề y, d−ợc t− nhân. Tuy nhiên, số liệu thu thập đ−ợc từ y tế t− nhân còn hạn chế do ch−a có một hệ thống thu thập định kỳ, th−ờng xuyên.

4.2.2 Tổ chức quản lý nhà n−ớc về công tác hành nghề y d−ợc t− nhân

+ Tại Bộ Y tế:

Vụ YDCT: Tham m−u cho Bộ tr−ởng thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà n−ớc về hành nghề YDCT t− nhân.

Vụ Điều trị: Tham m−u cho Bộ tr−ởng thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về hành nghề Y t− nhân.

Cục Quản lý D−ợc Việt Nam: Tham m−u cho Bộ tr−ởng thực hiện chức năng quản lý Nhà n−ớc về hành nghề D−ợc t− nhân.

Vụ Pháp chế: Làm đầu mối tổng hợp tình hình thực hiện Pháp lệnh Hành nghề y, d−ợc t− nhân

+ Tại các Sở Y tế tỉnh, thành phố: đều có cán bộ chuyên trách nằm trong phòng nghiệp vụ Y, Phòng nghiệp vụ D−ợc hoặc Phòng nghiệp vụ Y, D−ợc (riêng Sở Y tế thành phố Hà Nội và sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh có phòng quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân) để giúp việc cho Giám đốc Sở Y tế trong việc quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân trên địa bàn tỉnh: Tổ chức việc xét cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện và tiêu chuẩn (giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề) cho các đối t−ợng hành nghề y, d−ợc t− nhân. ở một số địa ph−ơng, Sở Y tế đã giao cho Trung tâm y tế quận, huyện, thị xã, thành

phố thuộc tỉnh (gọi chung là Trung tâm y tế huyện) và các trạm y tế xã, ph−ờng thị trấn (gọi chung là Trạm y tế xã) trực tiếp quản lý, kiểm tra hoạt động của các cơ sở hành nghề y, d−ợc t− nhân trên địa bàn, giúp Sở y tế thẩm định b−ớc đầu các điều kiện đối với ng−ời xin đăng ký hành nghề y, d−ợc t− nhân.

+ Vai trò của Tổng hội Y D−ợc học Việt Nam, Hội Y học cổ truyền các cấp trong việc quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân

Trong quá trình triển khai thực hiện, Ngành Y tế đã có sự phối hợp với Tổng hội Y, D−ợc học Việt Nam, Hội Y học cổ truyền các cấp nhằm phát huy vai trò của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp vào việc vận động và giám sát, kiểm tra hội viên thực hiện các quy định của pháp luật về y tế nói chung và pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân nói riêng. Theo quy định của Pháp lệnh hành nghề y d−ợc t− nhân, các Hội đồng t− vấn giúp cho Bộ tr−ởng Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế trong việc xem xét cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn về điều kiện thành lập các cơ sở hành nghề y, d−ợc, y học cổ truyền t− nhân (đ−ợc gọi chung là giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề) đều có thành phần là đại diện của Tổng Hội y d−ợc học Việt Nam, Hội d−ợc học Việt Nam. Hội y học cổ truyền Việt Nam và đại diện của các Hội trên ở cấp tỉnh. Một số địa ph−ơng, ngành y tế đã phối hợp tốt với các cấp Hội, nên các cấp Hội này đã phát huy tốt vai trò của mình trong việc tham gia quản lý những ng−ời hành nghề YDTN trên địa bàn (thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, An Giang, Nam Định…)

- Thành lập các Hội đồng t− vấn về hành nghề y, d−ợc t− nhân:

Bộ Y tế đã thành lập các Hội đồng t− vấn giúp Bộ tr−ởng Bộ Y tế trong việc xét cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề cho các doanh nghiệp kinh doanh thuốc phòng bệnh, chữa bệnh đ−ợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp (tr−ớc đó là theo Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp t− nhân), các bệnh viện t− nhân, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu t− của n−ớc ngoài.

Sở Y tế cũng đã thành lập Hội đồng t− vấn giúp Giám đốc Sở Y tế trong việc xét cấp giấy chứng nhận cho những đối t−ợng đủ điều kiện và tiêu chuẩn hành nghề theo từng lĩnh vực, từng loại hình. Việc thẩm định hồ sơ cũng đ−ợc tiến hành nghiêm túc. Bộ phận th−ờng trực của Hội đồng đã cử

cán bộ tới từng cơ sở xin hành nghề để thẩm định các điều kiện, cũng nh− ph−ơng tiện, cơ sở vật chất thiết bị…, định kỳ các Hội đồng tổ chức xét duyệt và báo cáo lãnh đạo Sở cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề.

4.2.3 Một số vấn đề trong công tác quản lý hành nghề y d−ợc t− nhân

Công tác quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân ở các địa ph−ơng ch−a thật sự đ−ợc coi trọng, việc xét duyệt cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn, điều kiện thành lập cơ sở hành nghề y, d−ợc t− nhân vẫn còn có một số tr−ờng hợp ch−a làm đúng các quy định của pháp luật, coi nhẹ khâu thẩm định các tiêu chuẩn và điều kiện. Một số nơi còn cấp giấy chứng nhận tràn lan không căn cứ vào nhu cầu thực tế và khả năng quản lý của địa ph−ơng. Thậm chí, có địa ph−ơng còn cấp giấy, chứng nhận sai thẩm quyền hoặc không đúng với loại hình hành nghề theo quy định của pháp luật. Việc xét cấp giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề có nơi còn để quá thời hạn theo quy định của phân công cho Trung tâm y tế huyện hoặc cả Trạm y tế xã thẩm định nên gây khó khăn không ít, thậm chí cả tiêu cực cho đối t−ợng xin hành nghề.

Ngoại trừ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có phòng quản lý hành nghề y, d−ợc t− nhân, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung −ơng khác chỉ có một hoặc hai cán bộ chuyên trách, phần lớn là cán bộ kiêm nhiệm nằm trong phòng nghiệp vụ y, d−ợc nên thiếu sự chỉ đạo tập trung và th−ờng xuyên đối với công tác hành nghề y, d−ợc t− nhân.

Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, các quy chế chuyên môn, y đức của ng−ời thầy thuốc, việc bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho những ng−ời hành nghề y, d−ợc t− nhân ch−a đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên hoặc có làm thì qua loa, hình thức nên hiệu quả không cao. Việc động viên khen th−ởng những ng−ời hành nghề đúng pháp luật cũng ch−a đ−ợc kịp thời. Vấn đề chính ở đây là ở các địa ph−ơng ch−a thực sự coi hành nghề, d−ợc t− nhân là một bộ phận cấu thành của ngành y tế, chính vì vậy đã ch−a quan tâm đúng mức đến việc quản lý lĩnh vực này.

Sự phối hợp giữa Ngành y tế với các cấp Hội Y d−ợc học, YDCT ch−a đ−ợc th−ờng xuyên và chặt chẽ nên ch−a phát huy hết vai trò của các cấp Hội trong việc tham gia quản lý những ng−ời hành nghề YDTN, ch−a vận

động và kiểm tra hội viên của mình thực hiện tốt các quy định của pháp luật nói chung và pháp luật về HNYDTN nói riêng. Theo các văn bản h−ớng dẫn của Bộ Y tế, Hội đồng t− vấn giúp giám đốc Sở trong việc xét duyệt hành nghề YDTN phải có sự tham gia của đại diện các Hội Y, D−ợc học, Hội YDCT của tỉnh nh−ng một số địa ph−ơng đã ch−a thực hiện đúng các quy định này. Có địa ph−ơng cho rằng các đồng chí lãnh đạo Sở Y tế là thành viên của Hội nên coi nh− đã có đại diện của Hội, do vậy không mời thêm thành viên của Hội.

4.2.4 Công tác thanh tra, kiểm tra hành nghề y, d−ợc t− nhân

Thanh tra Bộ đã phối hợp với Cục quản lý D−ợc Việt Nam, Vụ Điều trị, Vụ Y học cổ truyền, Vụ pháp chế, Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế, Viện Kiểm nghiệm và các Bộ ngành có liên quan, Thanh tra Sở Y tế phối hợp với các phòng chức năng của Sở và các ban ngành chức năng của tỉnh đã th−ờng xuyên tổ chức kiểm tra, thanh tra các cơ sở HNYDTN về việc thực hiện những quy định của pháp luật. Đặc biệt đã tổ chức chỉ đạo cuộc thanh tra hành nghề y, d−ợc t− nhân với quy mô rộng lớn trong toàn quốc.

Mục đích của việc kiểm tra, thanh tra đối với các loại hình hành nghề y, d−ợc t− nhân là nhằm đ−a hoạt động của các loại hình hành nghề thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân, cũng nh− đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của ng−ời bệnh. Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng giai đoạn, Ngành Y tế tổ chức các đợt kiểm tra đột xuất hay theo định kỳ, từng chuyên ngành y, d−ợc, y học cổ truyền) hoặc kết hợp các chuyên ngành, từ diện hẹp, diện rộng đến thanh tra chuyên đề cả n−ớc. Thanh tra chuyên ngành hay liên ngành ở tuyến tỉnh cũng nh− ở tuyến cơ sở, th−ờng xuyên lấy mẫu kiểm tra xác định chất l−ợng, thu hồi đối với những mẫu thuốc kém chất l−ợng hoặc quá hạn sử dụng, thuốc không đ−ợc phép l−u hành trên thị tr−ờng và phát hiện những vi phạm, những biểu hiện hoạt động không đúng với quy định của pháp luật để có những biện pháp xử lý, chấn chỉnh kịp thời cũng nh− phát hiện, đề nghị khen th−ởng đối với cơ sở và cá nhân hành nghề y, d−ợc t− nhân chấp hành tốt quy định của Pháp luật và đề xuất các biện pháp tăng c−ờng quản lý Nhà n−ớc về hành nghề y, d−ợc t− nhân.

liên ngành: (Y tế, Công an, Quản lý thị tr−ờng...) để chấn chỉnh việc thực hiện các quy định của pháp luật về hành nghề y, d−ợc t− nhân, phát hiện và xử lý kịp thời các cá nhân, cơ sở vi phạm pháp luật, góp phần lập lại trật tự trong lĩnh vực hành nghề y d−ợc t− nhân.

Nhìn chung, công tác kiểm tra, thanh tra HNYDTN trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực và chủ động góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà n−ớc về HNYDTN, tạo điều kiện cho các cơ sở HNYDTN thực hiện đúng quy định của pháp luật.

Tuy nhiên, trong công tác thanh tra kiểm tra hành nghề y d−ợc t− nhân còn gặp phải nhiều khó khăn:

- Tổ chức thanh tra ở Bộ Y tế và Sở Y tế ch−a đ−ợc củng cố, cán bộ thanh tra không đủ, có tỉnh chỉ có 1-2 ng−ời, nơi nhiều nhất nh− Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh cũng chỉ trên d−ới 10 ng−ời lại quản lý trên một địa bàn rộng. Số cơ sở hành nghề y, d−ợc t− nhân quá nhiều hoặc trên địa bàn rộng hoặc đi lại khó khăn nên tỷ lệ số lần thanh tra còn thấp.

- Đội ngũ cán bộ thanh tra của một số địa ph−ơng còn bất cập về trình độ chuyên môn và kỹ thuật, nghiệp vụ thanh tra, ch−a có kinh nghiệm tổ chức, thanh tra gây ảnh h−ởng đến chất l−ợng thanh tra.

- Ch−a phân biệt rõ đâu là công tác thanh tra, đâu là công tác kiểm tra nên có sự chồng chéo trong hoạt động quản lý về hành nghề y, d−ợc t− nhân. - Công tác kiểm tra, thanh tra tuy có làm nh−ng không th−ờng xuyên và

chất l−ợng ch−a cao, ch−a đ−ợc chú trọng đúng mức, đôi chỗ còn mang tính hình thức. Việc kết hợp giữa tổ chức thanh tra với các đơn vị trong nội bộ Sở, các đơn vị thuộc Sở, cũng nh− với các cơ quan khác nh− công an, quản lý thị tr−ờng… ch−a đ−ợc th−ờng xuyên chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)