Phương phỏp tiếp cận

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở khu vực tây bắc, việt nam (Trang 29 - 31)

(1)- Cỏch tiếp cận hệ thống:

Theo quan điểm hệ thống biến đổi khớ hậu và chỏy rừng vừa là hiện tượng tự nhiờn vừa hiện tượng kinh tế xó hội. Biến đổi khớ hậu và chỏy rừng là hiện tượng tự nhiờn, bởi vỡ nú diễn ra theo những quy luật của tự nhiờn và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc trong hệ thống tự nhiờn như: khớ hậu, thời tiết, loại

rừng, địa hỡnh, thổ nhưỡng v.v... Biến đổi khớ hậu và chỏy rừng cũng là một hiện tượng kinh tế - xó hội vỡ sự xuất hiện và mức độ nguy hiểm của nú thường gắn liền với cỏc hoạt động kinh tế của con người như: phỏt triển cỏc hoạt động sản xuất nụng lõm nghiệp, thủy sản, cụng nghiệp, khai thỏc tài nguyờn khoỏng sản… Tựu chung lại, tất cả cỏc yếu tố và hoạt động này đó gúp phần gõy nờn quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu toàn cầu núi chung và ở Việt Nam núi riờng như hiện nay. Theo cỏc kết quả nghiờn cứu và dự bỏo thỡ quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu sẽ diễn ra ngày càng phức tạp và cú thể gõy ra những tỏc động tiờu cực đến mụi trường sống, cũng như cỏc hoạt động sản xuất, phỏt triển của loài người. Nghiờn cứu cỏc kịch bản biến đổi khớ hậu và ảnh hưởng của nú đến nguy cơ chỏy rừng được xem là một cỏch giải quyết tối ưu cho cụng tỏc dự bỏo và đề xuất cỏc giải phỏp ứng phú với những tỏc động tiờu cực của biến đổi khớ hậu đến quỏ trỡnh phỏt triển của ngành lõm nghiệp trong tương lai.

(2)- Cỏch tiếp cận đa ngành:

Biến đổi khớ hậu và chỏy rừng là hiện tượng tự nhiờn, nhưng cũng là hiện tượng kinh tế xó hội. Vỡ vậy, những giải phỏp giảm thiểu tỏc động của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng cũng phải bao gồm cả những giải phỏp khoa học cụng nghệ và cả những giải phỏp kinh tế xó hội. Những giải phỏp này sẽ liờn quan đến cả lõm nghiệp, nụng nghiệp, thuỷ lợi, địa chớnh, giao thụng, mụi trường, văn hoỏ, giỏo dục, quốc phũng v.v... Chỳng được xõy dựng trờn cơ sở những kiến thức khớ tượng học, thuỷ văn học, lõm sinh học, dõn tộc học, xó hội học, kinh tế thể chế, cụng nghệ thụng tin, mụi trường và phỏt triển v.v... Chỳng được lồng ghộp với nhau, hỗ trợ và bổ sung cho nhau để đạt được mục tiờu đặt ra và giảm đến mức thấp nhất những chi phớ của xó hội. Những kiến thức đơn ngành thường khụng đầy đủ hoặc phiến diện khi giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến nhiều ngành, nhiều cấp và đũi hỏi kiến thức của nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Vỡ vậy, nghiờn cứu ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng và đề xuất cỏc giải phỏp ứng phú là một trong những vấn đề phức tạp, liờn quan đến

nhiều ngành nhiều cấp, nhiều lĩnh vực khỏc nhau - cần được giải quyết trờn quan điểm đa ngành.

(3)- Cỏch tiếp cận nghiờn cứu phỏt triển:

Trong luận văn này cỏc giải phỏp ứng phú với ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng luụn hướng vào mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội và được lồng ghộp với những hoạt động phỏt triển kinh tế xó hội khỏc. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu chỳng mang tớnh chất của những nghiờn cứu phỏt triển với trỡnh tự logic chung là: phõn tớch thực trạng, xỏc định nguyờn nhõn và xõy dựng giải phỏp phự hợp với hoàn cảnh địa phương. Đõy là lý do vỡ sao trong Đề tài này coi phương phỏp nghiờn cứu tham dự với cỏch tiếp cận từ dưới lờn là một trong những phương phỏp chủ đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở khu vực tây bắc, việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)