đổi khớ hậu
Về nguyờn lý những giải phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng đều hướng vào làm duy trỡ mức ẩm ướt của vật liệu chỏy dưới rừng, giảm khối lượng vật
liệu chỏy, đưa vật liệu chỏy ra khỏi rừng và giảm nguồn lửa do con người đưa vào rừng trong mựa khụ. Trong khung cảnh BĐKH thỡ những giải phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng được ưu tiờn sẽ là những giải phỏp lõm sinh, những giải phỏp quản lý vật liệu chỏy tổng hợp đa mục đớch, những giải phỏp thay đổi nhận thức và hành vi cộng đồng, nõng cao năng lực PCCCR tại cỏc địa phương. Trờn nguyờn lý và định hướng giải phỏp giảm thiểu nguy cơ chỏy rừng, tỏc giả đó thảo luận và tham vấn ý kiến của cỏc chuyờn gia từ đú đề xuất một số nhúm giải phỏp giảm thiểu nguy cơ chỏy rừng trong khung cảnh BĐKH như sau:
+ Nhúm giải phỏp I: Đẩy mạnh ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc PCCCR.
- Áp dụng cỏc biện phỏp lõm sinh chuyển những rừng trồng thuần loại đồng tuổi cú nguy cơ chỏy rừng cao thành rừng trồng hỗn loài khỏc tuổi cú nguy cơ chỏy thấp hơn.
- Phỏt triển mạnh kinh doanh rừng tự nhiờn, một trong những loại rừng cú khả năng giữ nước và duy trỡ độ ẩm cao hơn để giảm nguy cơ chỏy rừng.
- Áp dụng tổng hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật phũng chỏy như xõy dựng cỏc băng trắng và băng xanh cản lửa, tu bổ rừng giảm khối lượng vật liệu chỏy, thu dọn vật liệu chỏy, đốt trước, v.v... để giảm nguy cơ chỏy rừng.
+ Nhúm giải phỏp II: Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức của cộng đồng về cụng tỏc PCCCR.
- Thực hiện Quản lý lửa dựa vào cộng đồng, nhằm lụi cuốn sự tham gia của cả cồng đồng trong cụng tỏc quản lý lửa ở cỏc địa phương.
+ Tuyờn truyền giỏo dục phổ biến kiến thức PCCCR:
Cỏc hỡnh thức tuyờn truyền: tuyờn truyờn trờn súng phỏt thanh truyền hỡnh, tuyờn truyền lưu động, thụng qua họp thụn, bản, qua cỏc buổi ngoại khoỏ tại cỏc trường học, tờ rơi, ỏp phớch,… Ngoài ra cỏc đơn vị cần chủ động
đề xuất những hỡnh thức tuyờn truyền khỏc ngoài cỏc hỡnh thức trờn nhưng phải đảm bảo thiết thực và hiệu quả.
Phương ỏn đề xuất cụng tỏc này thể hiện rừ: nội dung, hỡnh thức, đối tượng, lực lượng tuyờn truyền; số lượt, địa bàn, thời gian thực hiện cho từng hỡnh thức tuyờn truyền ỏp dụng và kinh phớ thực hiện.
+ Thành lập củng cố Ban chỉ huy BVR & PCCCR với hệ thống từ ban chỉ huy BVR&PCCCR từ cấp huyện đến đơn vị chủ rừng và cơ sở; thành lập củng cố lực lượng chuyờn trỏch, bỏn chuyờn trỏch chữa chỏy rừng. Cỏc Ban chỉ huy cú kế hoạch kiểm tra, đụn đốc việc thực hiện phương ỏn PCCCR của cỏc đơn vị chủ rừng trờn địa bàn, phõn cụng cụ thể trỏch nhiệm phụ trỏch địa bàn cho từng cỏn bộ Kiểm lõm.
+ Quản lý cỏc nguồn lửa: cỏc biện phỏp ỏp dụng như vận động thực hiện an toàn PCCCR tại cỏc khu dõn cư gần rừng, ký cam kết bảo vệ rừng - PCCCR, thực hiện nụng lõm kết hợp đảm bảo an toàn trong sản xuất nương rẫy gần rừng ven rừng,…. Đặc biệt quan tõm tới những vựng cũn phổ biến canh tỏc nương róy, thường tập trung ở những vựng sõu vựng xa, nơi canh tỏc lỳa nước khú khăn.
+ Khụng ngừng nõng cao năng lực PCCCR của cỏn bộ, nhõn viờn. Mua sắm dụng cụ chữa chỏy, sửa chữa bảo dưỡng mỏy múc, phương tiện phục vụ PCCCR nõng cao tớnh hiệu quả của cỏc phương tiện, dụng cụ PCCCR.
+ Xõy dựng cỏc cụng trỡnh phũng chỏy khỏc: Đường, cầu, hồ chứa nước phục vụ cụng tỏc chữa chỏy rừng.
+ Vào mựa chỏy rừng, ban chỉ huy cỏc vấn đề cấp bỏch về bảo vệ rừng và PCCCR cú trỏch nhiệm tổ chức kiểm tra, đụn đốc việc triển khai thực hiện phương ỏn PCCCR và cụng tỏc trực PCCCR của cỏc đơn vị chủ rừng trờn địa bàn: Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ cụng tỏc triển khai, tiến độ thực hiện cỏc hạng mục cụng trỡnh theo phương ỏn PCCCR của cỏc đơn vị chủ rừng, kịp
thời chấn chỉnh những tồn tại và giải quyết những, vướng mắc, phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện của cơ sở. Đột xuất kiểm tra tỡnh hỡnh trực chỏy lực lượng tuần tra, trực chỏy, tham gia chữa chỏy rừng lực lượng QLBVR của chủ rừng, lực lượng hợp đồng tuần tra, trực chỏy (ngoài biờn chế chủ rừng), lực lượng khoỏn PCCCR, khoỏn QLBVR thể hiện trong phương ỏn.
+ Trỏch nhiệm của cỏc ban ngành, địa phương trong việc triển khai nội dung giải phỏp nờu trờn.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh tài nguyờn rừng hiện quản lý mức độ nguy hại của chỏy rừng đối với rừng trờn tổng quan lõm phần quản lý của địa phương để đề ra kiểm tra đụn đốc và phối hợp thực hiện phương ỏn PCCCR cú hiệu quả.
+ Nhúm giải phỏp III: Cỏc giải phỏp mang tớnh chiến lược, lõu dài:
- Nghiờn cứu cụng nghệ sử dụng hữu ớch vật liệu chỏy dưới rừng như sản xuất nhiờn liệu, vật liệu xõy dựng, đồ gia dụng, sản xuất phõn bún v.v... từ thảm khụ dưới rừng để thỳc đẩy việc đưa vật liệu chỏy ra khỏi rừng.
- Tuy những thay đổi về điều kiện khớ hậu sẽ làm gia tăng nguy cơ chỏy rừng trong tương lai, song cú thể nhận thấy phần lớn cỏc vụ chỏy rừng là do con người gõy ra, vỡ vậy giải phỏp được đưa ra ở đõy là tiếp tục thực hiện tốt phương thức quản lý lửa trờn cơ sở cộng đồng. Từng bước nõng cao ý thức tự giỏc của người dõn, đưa ý nghĩa và tầm quan trọng trong cụng tỏc bảo vệ, phũng chỏy chữa chỏy rừng vào cỏc chương trỡnh đào tạo trong nhà trường, nhằm đào tạo và giỏo dục cỏc thế hệ sau tiếp cận, thay đổi thỏi độ nhỡn nhận đối với bảo vệ và phỏt triển rừng.
- Cần thực hiện tốt cụng tỏc quy hoạch rừng và đất rừng, quy vựng sản xuất nương rẫy, cắm mốc, phõn ranh, hạn chế thấp nhất việc mở rộng diện tớch nương rẫy trờn đất đó cú rừng. Quy hoạch và phõn vựng trọng điểm chỏy đến từng địa bàn cơ sở.
- Thỳc đẩy phỏt triển sản xuất nụng lõm kết hợp, từng bước ổn định cuộc sống lõu dài cho cộng đồng người dõn sống trong rừng và gần rừng.
- Tiến hành trồng rừng, phủ xanh đất trống, cõy bụi với phương thức hỗn giao sẽ tạo nờn những lõm phần khú chỏy, bền vững hơn với lửa. Cần nghiờn cứu, chọn loài cõy trồng thớch hợp cú khả năng chống chịu lửa, phự hợp với điều kiện lập địa của địa phương, đồng thời cú thể phục vụ cho mục đớch kinh tế.
- Bằng việc xõy dựng đường băng xanh cản lửa, trồng rừng hỗn giao, tăng độ tàn che của tỏn rừng ở cỏc trạng thỏi rừng nghốo kiệt , rừng thứ sinh…Cỏc địa phương cần tiến hành cải tạo, xõy dựng cỏc lõm phần dễ chỏy thành cỏc lõm phần khú chỏy. Đõy là một trong cỏc giải phỏp thực tiễn cú hiệu quả lõu dài cần phải được quan tõm.
- Cỏc chất thải từ cỏc ngành kinh tế đang thải ra ngày một lớn vào mụi trường, trong đú đỏng chỳ ý là khúi bụi cụng nghiệp và khớ thải từ cỏc phương tiện giao thụng là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra hiệu ứng nhà kớnh, làm khớ hậu toàn cầu biến đổi trong những năm vừa qua. Để giảm thiểu cỏc tỏc động xấu do biến đổi khớ hậu gõy ra, cần thiết phải cú sự hợp tỏc của tất cả cỏc Quốc gia, cỏc ngành trong mọi lĩnh vực của xó hội, nhằm hạn chế ở mức thấp nhất việc phỏt thải trực tiếp vào mụi trường.
+ Nhúm giải phỏp IV: Nõng cao năng lực PCCCR tại cỏc địa phương.
- Tăng cường, bổ xung cỏc trang thiết bị phũng chỏy chữa chỏy gồm cỏc phương tiện vận chuyển, mỏy bơm và thiết bị chữa chỏy chuyờn dụng.
- Xõy dựng cỏc cụng trỡnh phũng chống chỏy rừng như: chũi canh lửa, cỏc biển bỏo cấp độ chỏy rừng, bể nước phũng chỏy, trạm bảo vệ rừng, trạm dự bỏo chỏy rừng...
- Rà soỏt ban hành, bổ sung quy chế quản lý, quy chế phối hợp hoạt động bảo vệ, phũng chỏy và chữa chỏy rừng.
- Kiện toàn hệ thống tổ chức, nõng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của lực lượng bảo vệ, phũng chỏy và chữa chỏy rừng.
+ Nhúm giải phỏp V: Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ viễn thỏm, GIS và GPS trong cỏc hoạt động PCCCR.
- Ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng tỏc dự bỏo, cảnh bỏo, đưa tin PCCCR đến cỏc nhà quản lý, chủ rừng và cộng đồng dõn cư.
- Ứng dụng cụng nghệ Viễn thỏm, GIS và GPS để quản lý bền vững tài nguyờn rừng nhằm nõng cao hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại của chỏy rừng.
+ Nhúm giải phỏp VI: Ứng dụng kết quả nghiờn cứu của chuyờn đề vào trong cụng tỏc quy hoạch, xõy dựng chớnh sỏch, định hướng phỏt triển lõm nghiệp trờn toàn quốc, cũng như cho từng vựng miền và cỏc địa phương để cú thể giảm thiểu cỏc tỏc động của BĐKH đến nguy cơ chỏy rừng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả đạt được, đề tài rỳt ra một số kết luận chớnh sau: - Khu vực Tõy Bắc cú 7 trạng thỏi rừng chủ yếu. Loại rừng rất nguy hiểm với chỏy là rừng tre nứa, rừng trồng; rừng cú nguy hiểm với chỏy là rừng trờn nỳi đỏ, rừng hỗn giao; rừng ớt nguy hiểm với chỏy là cỏc rừng tự nhiờn lỏ rộng thường xanh. Nguy cơ chỏy rừng phụ thuộc đồng thời vào quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu và trạng thỏi rừng
- Số liệu thống kờ trong những năm gần đõy (2005 -2010) cho thấy vựng Tõy Bắc là một điểm núng về chỏy rừng. Từ năm 2005 đến năm 2011 khu vực Tõy Bắc đó xảy ra 566 vụ chỏy rừng với tổng diện tớch rừng đó bị thiờu rụi là 4211,7 ha trong đú 2511,2 ha rừng tự nhiờn và 1700,5 ha rừng trồng.
- Cụng thức xỏc định chỉ số khớ hậu Qi phản ỏnh nguy cơ chỏy rừng cho khu vực Tõy Bắc được lựa chọn là: Qi = Ki*Ti*abs(Ri-100)^0,3; khi đú số ngày cú nguy cơ chỏy cao được xỏc định theo phương trỡnh sau: Snc45 = 67,245*Qi + 0,603; với R2 = 0,5998.
- Tớnh trung bỡnh cho vựng Tõy Bắc số ngày cú nguy cơ chỏy rừng cao sẽ tăng lờn từ 61 ngày/năm thời kỳ 2000 đến 80 ngày/năm thời kỳ 2090, như vậy sau gần 1 thế kỷ số ngày cú nguy cơ chỏy rừng cao tăng thờm khoảng 20 ngày/năm. Nhỡn chung, BĐKH dường như sẽ làm cho mựa chỏy rừng ở vựng Tõy Bắc đến sớm hơn khi bắt đầu vào thỏng 10 và cũng kết thỳc sớm hơn khi kết thỳc vào khoảng đầu thỏng 4. Trong 4 tỉnh Hũa Bỡnh luụn là tỉnh cú mựa chỏy rừng bắt đầu muộn nhất vào đầu thỏng 11 và Sơn La luụn là tỉnh cú mựa chỏy rừng bắt đầu sớm và kết thỳc muộn nhất: bắt đầu vào thỏng 10 và kết thỳc vào đầu thỏng 4 hàng năm.
- Với địa hỡnh phức tạp, điều kiện kinh tế xó hội cũn kộm phỏt triển so với cỏc địa phương trong cả nước, một số giải phỏp nhằm giảm thiểu tỏc động của BĐKH đến nguy cơ chỏy rừng ở vựng Tõy Bắc được nghiờn cứu đề xuất ưu tiờn sử dụng cụ thể như sau: (1) - Nhúm giải phỏp I: Tuyờn truyền, giỏo dục nõng cao nhận thức của cộng đồng về cụng tỏc PCCCR; (2) - Nhúm giải phỏp II: Nõng cao năng lực PCCCR tại cỏc địa phương; (3) - Nhúm giải phỏp III: Đẩy mạnh ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật lõm sinh để nõng cao hiệu quả của cụng tỏc PCCCR.
2. Kiến nghị
Từ kết quả nghiờn cứu, đề tài cú một số kiến nghị sau:
- Chỏy rừng chịu ảnh hưởng của nhiều nhõn tố. Việc xỏc định tỏc động của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng một cỏch định lượng là vấn đề mới mẻ và khụng dễ dàng nhưng đõy là vấn đề rất cần thiết cần tiếp tục nghiờn cứu.
- Phương phỏp nghiờn cứu mà đề tài sử dụng mới chỉ mang tớnh chất thăm dũ. Cần tiếp tục nghiờn cứu để cú thể đưa ra phương phỏp hũan thiện nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc hơn ảnh hưởng của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng.
- Tiếp tục nghiờn cứu vấn đề này cho cỏc địa phương và vựng sinh thỏi khỏc ở Việt Nam. Cần phải cú sự phối hợp về chuyờn mụn cũng như cung cấp tài liệu giữa ngành Lõm nghiệp và Khớ tượng thủy văn.
- Trong những năm tới, biến đổi khớ hậu ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực sản xuất nụng lõm nghiệp, đặc biệt cũng ảnh hưởng tới sự phõn bố và diện tớch cỏc trạng thỏi rừng, vỡ vậy cần cú những nghiờn cứu kết hợp vấn đề này.
- Cần ứng dụng phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu và chỉ số khớ hậu phản ỏnh nguy cơ chỏy rừng Qi đối với kịch bản biến đổi khớ hậu được Bộ TN&MT cụng bố năm 2012 để cú những nhận định và đỏnh giỏ cập nhật hơn về tỏc động của BĐKH đến nguy cơ chỏy rừng ở vựng Tõy Bắc – Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2003), Thụng bỏo Quốc gia lần thứ 1 của Việt Nam cho UNFCCC về biến đổi khớ hậu. Bộ Tài nguyờn và mụi trường. 2. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường (2009), Kịch bản biến đổi khớ hậu và nước biển
dõng cho Việt Nam. Viện Khoa học Khớ tượng thủy văn và Mụi trường, Hà Nội.
3. Phựng Tửu Bụi (2009), Một số chớnh sỏch và giải phỏp giảm thiểu và thớch ứng với Biến đổi khớ hậu trong lõm nghiệp. Bỏo cỏo chuyờn đề. Trung tõm nghiờn cứu sinh thỏi và mụi trường rừng. Hà Nội.
4. Bế Minh Chõu (2000), Nghiờn cứu ảnh hưởng của độ ẩm đến khả năng chỏy của vật liệu dưới rừng thụng gúp phần hoàn thiện phương phỏp dự baú chỏy rừng tại một số vựng trọng điểm thụng ở Miền Bắc Việt Nam. Luận ỏn tiến sỹ. Hà Tõy.
5. Bế Minh Chõu et al., (2008), Đỏnh giỏ tỏc động của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy rừng. Bỏo cỏo chuyờn đề. Trung tõm nghiờn cứu sinh thỏi và mụi trường rừng, Hà Nội.
6. Cục kiểm lõm (2000), Văn bản phỏp qui phũng chỏy chữa chỏy rừng. Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
7. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xõy dựng phương phỏp dự bỏo chỏy rừng Thụng nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh. Luận ỏn PTS khoa học Nụng nghiệp. Hà Nội.
8. Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiờn cứu một số biện phỏp phũng chỏy chữa chỏy rừng thụng ba lỏ, rừng tràm ở Việt Nam. Luận ỏn tiến sỹ. Hà Nội.
9. Vương Văn Quỳnh, Bế Minh Chõu (2004), Cụng thức dự bỏo nguy cơ chỏy rừng theo điều kiện thời tiết và kiểu trạng thỏi rừng tỉnh Hà Tõy. Sản phẩm
hợp tỏc giữa Trường Đại học Lõm nghiệp với Chi cục Kiểm lõm tỉnh Hà Tõy. Hà Tõy.
10. Vương Văn Quỳnh et al (2005), Nghiờn cứu giải phỏp phũng chống và khắc phục hậu quả chỏy rừng cho vựng U Minh và Tõy Nguyờn. Đề tài khoa học cụng nghệ cấp Nhà nước, mó số KC0824. Bộ khoa học và cụng nghệ. 11. Vương Văn Quỳnh (2012), Tỏc động của biến đổi khớ hậu đến nguy cơ chỏy
rừng ở cỏc vựng sinh thỏi Việt Nam. Tạp chớ NNPTNT.No 10.
12. Vừ Đỡnh Tiến (1995), Nghiờn cứu phương phỏp phõn vựng trọng điểm chỏy rừng cho tỉnh Bỡnh Thuận. Tạp chớ Lõm Nghiệp.
13. Nguyễn Hải Tuất et al (2001), Tin học ứng dụng trong lõm nghiệp. Hà Tõy. 14. UNDP, 2008. Bỏo cỏo phỏt triển con người 2007/2008 “Cuộc chiến chống
biến đổi khớ hậu: Đoàn kết nhõn loại trong một thế giới phõn cỏch”. UNDP Việt Nam.
2. Tiếng Anh
15. Belop C. V, (1982), Lửa rừng. Leningrat.
16. Brown A.A (1979), Forest fire control and use. New york - Toronto. 17. Chandler C et al (1983), Fire in forestry. New york.
18. Gromovist R et al (1993), Handbook on forest fire. Helsinki.
19. IPCC (1990), First Assessment Report (FAR). Scientific assessment of